Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 5: Hàm số (tiếp theo)

Kiểm tra bài cũ

1.Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau?

2.Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ?

Chỉ ra mối quan hệ của đại lượng y với đại lượng x trong mỗi công thức sau ( chỉ ra hệ số nếu có )

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số là

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 5: Hàm số (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ thăm lớp Trường THPT và THCS Tờn trường Tổ : Toỏn - TinBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬMụn : Toỏn - Lớp 7GVTH : Tờn giỏo viờnKiểm tra bài cũ1.Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau?2.Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ?Chỉ ra mối quan hệ của đại lượng y với đại lượng x trong mỗi công thức sau ( chỉ ra hệ số nếu có )y tỉ lệ thuận với x theo hệ số lày tỉ lệ nghịch với x theo hệ số là 51)2)3) y = 2x - 3 áp dụng1. Một số ví dụ về hàm số :t(giờ)048121620201822262421Ví dụ 1: Nhiệt độ tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:Nhiệt độ phụ thuộc vào đại lượng thay đổi của thời gian t (giờ)Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàm số của t* Nhận xét: Trong ví dụ 1, ta thấy:Tiết Đ5. HÀM SỐVớ dụ 1 :( Sgk ) Tính các giá trị tương ứng của m khi V=1; 2; 3; 4Kết quảVí dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đòng chất có khối lượng riêng là7,8 g/ tỉ lệ thuận với thể tíchV theo công thức: m=7,8V V1234m= 7,8v7,815,623,431,2Tiết Đ5. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số :?1Ví dụ 3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50(km) tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức : Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v= 5; 10; 25; 50Kết quảv5102550?210521Tiết Đ5. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số :link. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.* Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể cho bằng bảng(như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong ví dụ 2,3)... Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)... Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x +3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó thay cho câu “ khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “khi x bằng ba thì y bằng 9”) ta viết f(3) = 92. Khái niệm hàm số :Tiết Đ5. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số :Luyện tậpBài 1 y có phải là hàm số của x không? nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng được cho trong bảng sau :x-2-101y-10-505b,x80-8-16y10101010c,x-2-11-2y-15-7,57,515-2-215-15a,Bài 2 Cho hàm số y = f(x) = 5x + 2a, Tính f(0)b, Tính f(-1) f(0) = 5.0 + 2 = 2 f(-1) = 5.(-1) + 2 = -3 Luyện tập00: 0000: 0100: 0200: 0300: 0400: 0500: 0600: 0700: 0800: 0900: 1000: 1100: 1200: 1300: 1400: 15Bài 3 : Chỉ ra tính đúng (Đ), sai (S) của các mệnh đề sau: 1, Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y là hàm số của x . 2, Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y là hàm số của x. 3, Nếu y = 2x + 5 thì : A. y tỉ lệ thuận với x B. y tỉ lệ nghịch vơí x C. y là hàm số của xHết giờĐĐSSĐLuyện tập1 . Bài vừa học : - Học thuộc khái niệm hàm số Sgk kết hợp bài tập đó làm ở vở ghi - Bài tập 24, 25, 26 trang 63, 64 SGK tương tự cỏc bài tập đó làm 2 . Bài sắp học: Chuẩn bị bài “ Mặt phẳng tọa độ”: - Thế nào là hệ trục tọa độ Oxy ? Cỏch vẽ . - Cỏch xỏc định tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ . Hướng dẫn về nhà:

File đính kèm:

  • pptHam so.ppt