Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Luyện tập (tiết 4)

 Các tam giác vuông ABC và DEF có: A = D = 900; AC=DF.

 Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay

 về góc) để ? ABC = ? DEF

Bổ sung thêm điều kiện:

 BC = EF

hoặc C = F

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Luyện tập (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy : luyện tập Các trường hợp bằng nhau Của tam giác vuôngNgười thực hiện : vũ trọng quyền Hội giảng giáo viên giỏi cấp huyện Năm học 2006 - 2007Môn Toánphòng giáo dục Hưng hà Trường t.h.c.s Tân lễgiáo án điện tửNgửụứi trỡnh baứy : VUế TROẽNG QUYEÀN PHOỉNG GD HệNG HAỉTRệễỉNG THCS TAÂN LEÃ *********************Giải:ABC và  DEF có:A =D = 900; AC = DF.hoặc AB = DEBổ sung thêm điều kiện: BC = EF hoặc C = Fthì  ABC =  DEF FACBDE))Bài 64/ SGK/136 Các tam giác vuông ABC và DEF có: A = D = 900; AC=DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để  ABC =  DEF Kiểm tra bài cũ Luyện tậpBài 1: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong các cách phát biểu sau sao cho phù hợp: Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhauHai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau.Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau.DBC((AĐĐS))Bảng con1.2.3. Bài 2: (B66/SGK/137) Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình vẽ: CDA((EBM(())Luyện tậpBài 2: (B66/SGK/137) Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình vẽ: CDA((EBMLuyện tậpBài 3: (Bài 98 /SBT/110) Tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân.M là trung điểm.A((MBC013645201364520136452AM là tiaphân giácLuyện tậpGT ABC; MB = MC (M BC)AM là phân giác của góc AKL ABC cânChứng minh: C((M12ABDEBài 3: (Bài 98/SBT/110)Luyện tậpC((M12ABDEC((M12ABBài 2: (B66/SGK/137)Bài 3: (Bài 98 /SBT/110)ADM = AEMDMB = EMCABM = ACMADM = AEMDMB = EMCChú ý : Trong một tam giác, nếu đoạn thẳng nối một đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện đồng thời là phân giác xuất phát từ đỉnh đó thì tam giác đó là tam giác cân.GT ABC; MB = MC (M BC)AM là phân giác của góc AKL  ABC cânC(( M12ABBài 3: (Bài 98/SBT/110)Luyện tậpC(( M12AB))Để chứng minh tam giác cân:Cách 1: Chứng minh hai cạnh bằng nhau Cách 2: Chứng minh hai góc bằng nhauCách 3: Chứng minh đoạn thẳng nối một đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện đồng thời là phân giác xuất phát từ đỉnh đó Luyện tậpGT ABC; MB = MC (M BC)AM là phân giác của góc AKL  ABC cânC(( M12ABBài 3: (Bài 98/SBT/110)Bx  AB; Cy  AC; Bx cắt Cy ở NDEb) A, M, N thẳng hàng.Nxya)Luyện tậpGT ABC; MB = MC (M BC)AM là phân giác của góc AKL  ABC cânC(( M12ABBài 3: (Bài 98/SBT/110)Bx  AB; Cy  AC; Bx cắt Cy ở NDEb) A, M, N thẳng hàng.Nxyb. Nối A với N ; ta đã có tia AM là phân giác của BAC  ABN =  ACNa)CM: AN là phân giác BACBAN = CAN(c.huyền-c.g.vuông) Hướng dẫn:Luyện tậpABCI)HK .)Bài 4: (Bài 101 /SBT/110): Cho tam giác ABC (AB HIA = KIA (ch-gn)=>HI = KI ( hai cạnh tương ứng)Xét HBI và KCI có : H = K = 900 BI = CI (cmt) HI = KI (cmt)=> HBI = KCI (ch-cgv)=>HB = CK ( hai cạnh tương ứng)Luyện tậpTTCác trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Hình vẽKí hiệu1(c.góc vuông - c.góc vuông )(c -g -c)  ABC và  DEF có :A=D=900; AB=DE;AC=DF  ABC= DEF2(c.góc vuông - góc nhọn )( g -c - g)3(c.huyền - góc nhọn) 4 (c.huyền - c.góc vuông)  ABC và  DEF có :A=D=900;BC = EF; AC=DF   ABC =  DEFDEFACB((ACBDE ABC và  DEF có :A=D= 900;AC=DF; C=F  ABC =  DEF ABC và  DEF có :A = D= 900; BC=EF; C= F  ABC =  DEFACBDEF))ACDEFBCác trường hợp bằng nhau của tam giác vuông :F Hướng dẫn về nhà:Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.- Hoàn thành câu b/Bài 3 + Bài 4.Làm bài tập 96; 97; 99; 100 trang 110 SBT.Đọc trước bài 9. Mỗi tổ chuẩn bị như yêu cầu SGK/ 138.ACUENNHHYOUINNHHGPBAACOUNVGGMTICOGACNHCOGACNHCOGOUNVGONNHCOGOGATYPTrò chơi ô chữ123456Hàng ngang thứ nhất có 10 chữ cái.Điền vào chỗ trống :“Trong một tam giác vuông, ..... của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. Hàng ngang thứ 2 có 9 chữ cái. Cho tam giác ABC có Â = 900, cạnh BC gọi là...Hàng ngang thứ 3 có 12 chữ cái. Tam giác có một góc vuông có tên gọi là gì ?Hàng ngang thứ 4 có 10 chữ cái.Cho biết trường hợp bằng nhau của hai tam giác sau:Hàng ngang thứ 5 có 12 chữ cái. “Nếu cạnh huyền và một .... của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.” Hàng ngang thứ 6 có 7 chữ cái. “Nếu cạnh huyền và một .... của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.” Chào mừng cỏc thày giỏo cụ giỏo về dự Cảm ơn các thầy giáo, cô giáocác em học sinh

File đính kèm:

  • pptQuyen 2007.ppt