Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
Vẽ xBy = 700
Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.
Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.
Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phũng giỏo dục-đào tạo huyện Tiền Hảitrường THCS Đụng LõmHỡnh học 7 _ Bài 4Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏcGV thực hiện: Phan Thị Mai Thanhkiểm tra bài cũPhỏt biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc?CBAC’B’A’CBAC’B’A’xTrường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải:ABC3cm2cmyVẽ xBy = 700Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC700Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Lưu ý: Ta núi gúc B là gúc xen giữa hai cạnh AB và BC.Khi núi hai cạnh và gúc xen giữa, ta hiểu gúc này là gúc ở vị trớ xen giữa hai cạnh đú.)ABC7003cm2cmBài toỏn 2: Vẽ thờm tam giỏc A’B’C’ cú A’B’ = 2cm,B’C’ = 3cm, B’ = 700)700B’A’C’3cm2cmHóy đo và so sỏnh độ dài cạnh AC và A’C’Cú nhận xột gỡ về hai ABC và A’B’C’? 2.Trường hợp bằng nhau cạnh - gúc - cạnh?1Vẽ xBy = 700Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABCGiải:Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:Tính chất (thừa nhận)Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau ?2Hai tam giác trên hỡnh 80 có bằng nhau không?Hỡnh 80Giải:∆ACB và ∆ACD có:CB = CD(gt)ACB = ACD(gt)AC là cạnh chung=> ∆ACB = ∆ACD (c.g.c)CAB)A’B’C’)ABC và A’B’C’,AB = A’B’B = B’, BC = B’C’GTKLABC = A’B’C’Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:3. Hệ quả:ABC ? 3FDENhỡn hỡnh 81 và ỏp dụng trường bằng nhau cạnh - gúc - cạnh hóy phỏt biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc vuụng.Nếu hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng nàylần lượt bằng hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau.Hỡnh 81Quan sỏt hỡnh vẽ và cho biết hai tam giỏc trờn cú bằng nhau khụng?? Tam giỏc này cú gỡ đặc biệt ?? Từ hỡnh vẽ hóy phỏt biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc vuụng?1. Veừ tam giaực bieỏt hai caùnh vaứ goực xen giửừa.Bửụực1: Veừ goực Bửụực2: Treõn hai caùnh cuỷa goực ủaởt hai ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi baống hai caùnh cuỷa tam giaựcBửụực 3: Veừ ủoaùn thaỳng coứn laùi ta ủửụùc tam giaực caàn veừ.Tớnh chaỏt:2. Neỏu hai caùnh vaứ goực xen giửừa cuỷa tam giaực naứy baống hai caùnh vaứ goực xen giửừa cuỷa tam giaực kia thỡ hai tam giaực ủoự baống nhau. 3. Heọ quaỷ: Neỏu hai caùnh goực vuoõng cuỷa tam giaực vuoõng naứy laàn lửụùt baống hai caùnh goực vuoõng cuỷa tam giaực vuoõng kia thỡ hai tam giaực vuoõng ủoự baống nhau.Nội dung bài họcBài 25: Trờn mỗi hỡnh 82, 84 cú cỏc tam giỏc nào bằng nhau? Vỡ sao? Bài tậpPMNQ12H.84ABDC))12H.82EGiải:∆ADB và ∆ADE có:AB = AE(gt)A1 = A2(gt)AD là cạnh chung.=> ∆ADB = ∆ADE (c.g.c)Giải:∆MPN và ∆MPQ có:PN = PQ(gt)M1 = M2(gt)MP là cạnh chung.Nhưng cặp góc M1và M2 không xen giửừa hai cặp cạnh bằng nhau nên ∆MPN và ∆MPQ không bằng nhau.Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏcTrường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhTrường hợp bằng nhaucạnh - gúc - cạnh?Trường hợp bằng nhaucủa hai tam giỏc vuụngTrường hợp bằng nhau gúc - cạnh - gúc Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả.- Làm các bài: 24 ( sgk-118) 37,38 ( Sbt- 102)- Chuẩn bị tiết sau luyện tập 1.Xin chõn thành cảm ơn quý thầy cụ !
File đính kèm:
- bang nhau canh goc canh.ppt