Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 38: Luyện tập 2

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Pitago (thuận và đảo)

2. Kĩ năng: Vận dung định lí Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp

3. Thái độ: Giới thiệu một số bài Pitago

II. CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi BT 59, 62 trang 133

 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 38: Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18-01-2008 TIẾT 38: LUYỆN TẬP 2. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Pitago (thuận và đảo) 2. Kĩ năng: Vận dung định lí Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp 3. Thái độ: Giới thiệu một số bài Pitago II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi BT 59, 62 trang 133 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 ph) HS1 : Phát biểu định lí Pitago Áp dụng : Bài tập 59 SGK HS2 :1/ Dựa vào hình 1. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. p2 + q2 = r2 B. q2 = p2 + r2 C. r2 = q2 - p2 D. q2 + r2 = p2 (Hình 1) 2/ Theo hình 2, thì x bằng : A. 4 B. C. D. (Hình 2) Đáp số : AC = 60 cm 1- D ; 2 - B 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài:(1ph) Tiếp tục củng cố định lí Pitago bằng cách giải các BT b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12 ph Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ 1) ( BT 60 trang 133 SGK ) Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AHC có AC2 = AH2 + C2H2 AC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 => AC = 20 cm Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABH có : AB2 = BH2 + AH2 132 = BH2 + 122 => BH2 = 132 - 122 = 25 => BH = 5cm Vậy BC = BH + HC = 21 1/ GV : Yêu cầu HS đọc SGK bài 60, vẽ hình ghi GT và KL - Chỉ ra các tam giác vuông có trên hình - Để tính cạnh AC ta cần vận dụng hệ thức nào và trong nào? - Muốn tính cạnh BC cần tính cạnh nào ? - Tính BH vận dụng hệ thức nào Gọi HS lên bảng trình bày HS : Vẽ hình và ghi GT và KL, minh họa các điều đã biết lên hình - Các tam giác vuông ABH và ACH * Trong tam giác vuông AHC : AC2 = AH2 + C2H2 - Cần tính BH * AB2 = BH2 + AH2 15 ph Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 2) (Bài 89 trang 105, 109 SBT) Cho hình vẽ , tính BC? AC = AH + HC = 9cm AB = AC = 9cm Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABH AB2 = AH2 + BH2 => BH2 = 92 - 72 = 81 - 49 = 32 => BH = Áp dụng định lí Pitago vào tam giác BHC : BC2 = BH2 + HC2 BC2 = 32 + 4 = 36 BC = 6 cm 3) Tính x Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC BC2 = AB2 + AC2 BC2 =32 + 42 = 52 BC = 5 Tương tự CD2 = BC2 + BD2 CD2 = 52 + 122 = 169 CD = 13 4) Bài 62 trang 133 SGK Tính OA2 = 32 + 42 = 52 => OA = 5 < 9 OB2 = 42 + 62 = 52 => OB = < 9 OC2 = 82 + 62 = 102 => OC = 10 > 9 OD2 = 32 + 82 = 73 => OD = < 9 Vậy con cún đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến được C. 2/ Tính AC bằng bao nhiêu ? - Muốn tính BC cần tính điều gì ? - Tính BH cần hệ thức nào ? - Tính BC như thế nào? 3/ Tính CD ? GV gọi HS lên bảng tính BC Gọi HS khác tính CD - Kiểm tra cách trình bày một số em 4/ GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - Hãy nêu phương pháp giải 2/ HS : AC = 9 AB = 9 BC BH AB =9 HS : AB2 = AH2 + BH2 HS tính : BC2 = BH2 + HC2 BC2 = 32 + 4 = 36 BC = 6 cm HS trả lời : Tính CD BC Dựa vàovABC HS làm trực tiếp vào vở 4/ HS hoạt động theo nhóm - Tính OA, OB, OC, OD và so sánh kết quả với 9 - Nếu kết quả OA, OB, OC, OD > 9 thì con cún không đến được và nếu < 9 thì đến được. 8 ph Hoạt động 3:Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà 5) Các bộ ba số Pitago (5, 12. 13), (8, 15, 17) (9, 12. 15), (3, 4, 5) Cho các số 5, 8, 9, 12, 13, 15, 17. Hãy chọn ba số có thễ là độ dài ba cạnh của tam giác GV: hướng dẫn - Ôn tập lại định lí Pitago thuận và đảo HS nhẩm tính bằng máy tính các bộ ba Pitago 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph). - BTVN : 83, 85, 84, 90, 92 trang 108, 109 - Xem lại các trường hợp bằng nhau c - g -c, g - c - g, c - g - c của tam giác - Tính các bình phương : a 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a2 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • doch7-tu21-ti38-luyen tap2.doc