Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 29: Ôn tập chương II

Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa về hàm số ?

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao

cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một

giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và

x được gọi là biến số.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 29: Ôn tập chương II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại sốTiết 29: Ôn tập chương II A. Lí thuyếtCâu hỏi 1: Nêu định nghĩa về hàm số ?Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.Đại sốTiết 29: Ôn tập chương II A. Lí thuyếtCâu hỏi 2: Hàm số thường được cho bởi những cách nào ?Hàm số thường được cho bởi bảng hoặc bằng công thứcVí dụ: Hàm số cho bởi bảng: - Hàm số cho bằng công thức: y = 3x + 6x123y356Đại sốTiết 29: Ôn tập chương II A. Lí thuyếtCâu hỏi 3: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặtphẳng toạ độ Oxy.Đại sốTiết 29: Ôn tập chương II A. Lí thuyếtCâu hỏi 4: Một hàm số có dạng như thế nào được gọi là hàm số bậc nhất ?Hàm số có dạng y = ax + b, trong đó a ≠ 0 được gọi là hàm số bậc nhất đối với biến số x. Ví dụ: +) y = -2x + 3 +) y = 5xĐại sốTiết 29: Ôn tập chương II A. Lí thuyếtCâu hỏi 5: Hàm số bậc nhất y = ax + b có những tính chất gì? Hàm số y = ax + b xác định với mọi giá trị của x và có tính chất: - đồng biến trên R khi a > 0 - Nghịch biến trên R khi a 0y = ax + bAyxTrường hợp: a 0y = ax + bAyxTrường hợp: a 0y = ax + bAyxTrường hợp: a 0: Góc α là góc nhọn; a càng lớn thì góc α càng lớn (nhưng luôn nhỏ hơn 90o ).+) a 0, ta có tgα = a +) Khi a 0 m > 1 Vậy với m > 1 thì hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến. Hàm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến 5 – k 5Đại sốTiết 29: Ôn tập chương II A. Lí thuyếtB. Bài tậpBài 32 (SGK – 61)a) Đk: m ≠ 1 Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến m – 1 > 0 m > 1 Vậy với m > 1 thì hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến. Hàm số y = (5 – k)x + 1 đồng biến 5 – k > 0 b) Đk: k ≠ 5k 0 m > 1 Vậy với m > 1 thì hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến. Hàm số y = (5 – k)x + 1 đồng biến 5 – k > 0 b) Đk: k ≠ 5k 16543210D m ≠ 1câu hỏi số 5Câu hỏi 5: Đồ thị hàm số bậc nhất y = mx - 2 đi quađiểm M(1; 2). Khi đó giá trị của m là:A m = 1B m = 2C m = 36543210D m = 4HDVNcâu hỏi số 6Câu hỏi 6: Đồ thị hàm số bậc nhất y = (m – 1) x + m cắt trục tungtại điểm có tung độ bằng 2 khi đó:A m = 1B m = 2C m = 36543210D m ≠ 1hdvncâu hỏi số 7Câu hỏi 7: Hai đường thẳng y = 2mx + 1 và y = (m – 1)x – 2 songsong với nhau khi: A m = 0,5B m = 1C m = - 16543210D m ≠ 1hdvncâu hỏi số 8Câu hỏi 8: Nếu đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + 2 đi qua điểm A(1; 0) thì khi đó hệ số góc a bằng:A 0B - 2C 16543210D 2câu hỏi số 9Câu hỏi 9: Cho hàm số y = f(x) = - 0,5x2 + 2. Ta có f( 2) bằng:A - 3B - 1C 0 6543210D - 8 câu hỏi số 10Câu hỏi 10: Hàm số y = x + (m – 3) là hàm số bậc nhất khi:A m 365432103 - mD m 3câu hỏi số 11C m 1Câu hỏi 11: Hàm số bậc nhất y = x + (m – 1) đồng biến trên R khi:1 - m2B m > 1A m < 1câu hỏi số 12Câu hỏi 12: Đồ thị hàm số bậc nhất y = (m + 1)x - 2 đi quađiểm M(1; 2). Khi đó giá trị của m là:A m = 1B m = 2C m = 46543210D m = 3câu hỏi số 13Câu hỏi 13: Đồ thị hàm số bậc nhất y = 2x + (m - 1)đi quađiểm M(1; 2). Khi đó giá trị của m là:A -1B 1C -56543210D 5câu hỏi số 14Câu hỏi 14: Điều kiện để hai đường thẳng y = (m + 2)x + 1 và y = x + m cắt nhau tại một điểm trên trục tung là: A m ≠ -1B m = -1C m = 16543210D m = 3câu hỏi số 15Câu hỏi 15: đồ thị của hàm số bậc nhất y = x + 2 và y = - x co quan he Đặc biệt gi với nhau: A Vuông gócB Song songC Cắt nhau 6543210D Trùng nhauXin chúc mừng người thắng cuộcHướng dẫn về nhà1) Ôn tập kiến thức của chương II2) Làm bài tập 34, 35, 37, 38 (SGK/ 61 + 62)3) Đọc trước bài “Phương trình bậc nhất hai ẩn”

File đính kèm:

  • ppttiet29 ontapchuong2.ppt