Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập (góc nội tiếp)

 H/S nhận biết được góc nội tiếp trên một đường tròn

nắm vững định nghĩa góc nội tiếp

nắm vững định lý – hệ quả về số đo góc nội tiếp.

H/S thành thạo xác định góc nội tiếp đúng

vận dụng tốt định lý – hệ quả để tìm số đo 1 góc

kết hợp với các phần đã học (góc ở tâm, )

 

doc6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập (góc nội tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: LUYỆN TẬP (GÓC NỘI TIẾP) I/ MỤC TIÊU: H/S nhận biết được góc nội tiếp trên một đường tròn nắm vững định nghĩa góc nội tiếp nắm vững định lý – hệ quả về số đo góc nội tiếp. H/S thành thạo xác định góc nội tiếp đúng vận dụng tốt định lý – hệ quả để tìm số đo 1 góc kết hợp với các phần đã học (góc ở tâm,) II/ CHUẨN BỊ GV: bảng phu 1,2 –phấn màu – thước – compa HS: thước – compa – giấy nháp. III/ TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ. GV: treo bảng phụ : + Điền vào chỗ trống để có câu phát biểu đúng: “ trong một đường tròn, số đo góc nôi tiếp . Cung bị chắn” 3-Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Gvnêu bài tập 19/75 trên bảng phụ * GV: Treo bảng phụ: + Trong câu phát biểu sâu phát biểu nào đúng, 1) Hai góc nội tiếp băng nhau chắn trên cùng một đường tròn hai cung bằng nhau. 2) Trong một đường tròn góc ở tâm gấp đôi góc nội tiếp cùng chắn một cung. 3) Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung . * GV nêu bài tập 21/76 sgk Gv: gọi h/s 2 lên bảng trả lời và làm bài tập 21/76 Sgk Gv: sửa bài tập 21/76 sgk trên bảng . GV: Gọi 1 H/s đọc đề bài 22/76 sgk GV: gợi ý để CM hệ thức MA2 = MB.MC Cần vận dụng hệ thức lượng trong D vuông. GV : + Q/ sát hình vẽ cho biết D nào vuông ? Tại sao? + Góc AMB có số đo bằng bao nhiêu ? + MA là đường giao tuyết của D CAB. + Nếu hệ thức lượng trong D vuông liên hệ đến đường cao và hình chiếu cạnh góc vuông. GV: Gọi 1 H/s trình bày hoàn chỉnh bài tập 22/76 . GV: + Gọi H/s đọc đề bài 23/76 + Chú ý h/s khi về điểm M có 2 trường hợp a/ M nằm trong đường tròn. b/ M nằm ngoài đường tròn. + Để CM hệ thức MA.MB = MC.MD hay Cần xác định 2 D MAD ~ D MAB hay D MAD ~ D MCB + Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của D GV: + Gọi h/s đọc đề bài tập 24/76 sgk + Vẽ hình cho h/s + Hệ thức liên hệ 2 dây cung cắt nhau BT 23/76 + Các độ dài đã biết KA = KB = 20m; MK = 3 m + Liên hệ KN với các độ dài đã biết và R (= OM) Làm bài tập 19/75 H/s cả lớp ghi và sửa bài đúng vào vở bài tập. H/S 2: Trả lời 1 Đ_2S_3S -HSLàm bài tập 21/76 sgk cả lớp theo dõi bài giải trên bảng -H/s ghi bài sửa đúng vào vở bài tập. -HS đọc đề bài. -HS chú ý nghe GV gợi ý . -HS lên bảng làmhoàn chỉnh. -HS đọc đề bài. -HS lên bảng làmhoàn chỉnh. -HS đọc đề bài. -HS lên bảng làmhoàn chỉnh. * Bài tập 19/75. Bài 19/75: S N M A O B Ù Ù Ta có:AMB = ANB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => AN, BM là 2 đườn cao của D SAB. Mặt khác: AN, BM cắt nhau tại H => H là trực tâm D SAB => SH là đường cao D SAB => SH ^ AB Bài : 21/76 SGK M O A B O N Do (O) và (O’) bằng nhau nên 2 cung nhỏ AB trên 2 đường tròn bằng nhau: Ta có: AMB = ½ sđ AB ANB = ½ sđ AB (góc nội tiếp) => AMB = ANB =>D MBN cân tại B Bài 22/76: C M A B Ta có: CA ^ AB (CA là tiếp tuyết đ. Tròn (O) ) =>D CAB vuông tại A Ù mặt khác: AMB = 900 (góc nội tiếp chắn ½ đ.tròn) =>AM là đường cao DCAB => AM2 = MB.MC (hệ thức lượng D vuông) Bài 23/76: a/ M nằm trong đ.tròn C B A M D Xét D MAC và D MDB có Ù Ù M1 = M2 (đối đỉnh) Ù Ù MAC = MDB (góc nội tiếp cùng chắn cung BC) =>D MAC ~ D MDB (g-g) =>MA = MC MD = MB =>MA.MB = MC.MD b/ M nằm ngoài đ.tròn (h/s tự c/m) D C M A B Bài 24/76: M A B K O Dựa vào bt 23/76 ta có KA.KB = KM.KN Mà KN = MN- KM 2R – 3 20.20 = 3 ( 2R-3) 6R = 409 R = = 68,2 (m) 4)Củng cố: H/s xem lại các bài tập đã giải, hoàn chỉnh bài tập 23 phần b Làm bài tập 20,25, 26/76 Đọc trước tiết 4 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Hướng dẫn các bài tập về nhà. Bài 20/76: - sử dụng góc nội tiếp chắn nửa đ.tròn. Bài 25/76: - dùng góc nội tiếp chắn nửa đ.tròn có đkính là cạnh huyền Bài 26/76: - dùng t/c 2 đt //, suy ra 2 cung chắn bởi 2 dây song song thì bằng nhau. Kí duyệt Ngày tháng 01 năm 2008 IV. RÚT KINH NGHIỆM HĐ CỦA THẦY Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Đề bài 19/75 sgk: GV: Gọi H/s 1 trả lời và làm bài tập 19/75 Hoạt động 2: Hướng dẫn H/s giải bài tập 22, 23, 24 vuông. ĩ MA = MD hay MC MB MA = MC MD MB + GV : hoàn chỉnh bài giải + GV: yêu cầu h/s làm phần b/ ở nhà vào vở bài tập HĐ CỦA TRÒ H/s 1: Đọc đề bài 22/76 H/s 2: Vễ hình H/s quan sát trả lời + D CAB vuông Ù + AMB = 900 (góc nội tiếp chắn ½ đường tròn) + MA là đường cao DCAB + h2 = a’.b’ Cả lớp ghi bài đúng vào vở bài tập + H/s 1: đọc đề bài + H/s 2: vẽ hình trường hợp a/ M nằm trong đường tròn. + Cả lớp quan sát h/vẽ xác định 2 D đông dạng ứng với tỉ số trên. H/s ghi sửa 23/76 phần a/ vào vở + H/s1: đọc đề 24/76 + H/s 2: KA.KB = KM.KN + KN = MN – KM KN = 2R - 3 GHI BẢNG: HOẠT ĐỘNG 3: cùng cố – Hướng dẫn về nhà BÀI TẬP LÀM THÊM: Bài 1: Cho nửa đ.tròn O đương kính AB = 2R. Từ B ta vẽ cát tuyết cắt nửa đ.tròn tại M và cắt tiếp tuyến Ax tại N. Chứng minh : BM.BN= 4 R2 Bài 2: Vẽ D vuông biết cạnh huyền 4 cm, đường tròn (O) và M là điểm của cung nhỏ BC . Trên MA lấy điểm D sao cho MD = MB . Hỏi D MBD là D gì?, tại sao?

File đính kèm:

  • docTIET 42.doc