1.Nêú đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số
CÂU 2: Một hàm số f(x) có thể biểu diễn dưới dạng nào ?
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 28: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG II I/Tóm tắt các kiến thức cần nhớ :1.Nêú đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số CÂU 1: Nêu khái niệm của hàm số f(x) 2.Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức .CÂU 2: Một hàm số f(x) có thể biểu diễn dưới dạng nào ? Tiết 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/Tóm tắt các kiến thức cần nhớ :3.Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x)CÂU 3: Thế nào là đồ thị của hàm số f(x) ? 4.Với x1, x2 bất kỳ thuộc R:Nếu x1 f(x2)thì y=f(x) nghịch biến trên RCÂU 4: Khi nào thì hàm số f(x) đồng biến ? nghịch biến? Tiết 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/Tóm tắt các kiến thức cần nhớ :5.Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b , trong đó a , b là các số cho trước và a 0 CÂU 5: Định nghĩa hàm số bậc nhất6.Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi xR và có tính chất sau :đồng biến trên R khi a > 0nghịch biến trên R khi a 0 là góc tù khi a 0 m > 1 Vậy:Với m > 1 thì hàm số đồng biếnb) Hàm số bậc nhất y = (5 – k)x+1 nghịch biến 5 - k 5 Vậy:Với k > 5 thì hàm số nghịch biến ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết 28II/Bài tập :Bài 34 sgk/trang 61Hai đường thẳng y = (a -1)x +2 (a 1) và y =(3 - a)x+1 (a 3) song song với nhau a - 1 = 3 - a ; a 1; a 3( đã có 2 1) a = 2 (nhận ) Vậy: Với a = 2 thì hai đường thẳng đã cho song song ÔN TẬP CHƯƠNG II II/Bài tập :Tiết 28Bài 36 sgk/trang 61 ÔN TẬP CHƯƠNG II II/Bài tập :Tiết 28 Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:k + 1 ≠ 0 3 – 2k ≠ 0 Vì đã có 3 ≠ 1 nên (d) // (d’) k+1 = 3 – 2k k = (TMĐK (*)) Vậy với k = thì (d) // (d’) b) (d) cắt (d’) k+1 ≠ 3 – 2k k ≠ Vậy với k ≠ -1, k ≠ và k ≠ thì (d) cắt (d’) c) (d) và (d’) không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1)k ≠ -1k ≠ (*) ÔN TẬP CHƯƠNG II Bài 37ab sgk/trang 61AO---------------xyy = 0,5x+2)B2-452,5C1,22,6y = 5- 2xĐường thẳng y = 0,5x+ 2 qua 2 điểm: M(0; 2) và A(-4; 0) Đường thẳng y = -2x+ 5 qua 2 điểm: N(0; 5) và B(2,5; 0)b) Ta có: A(-4; 0); B(2,5; 0)Phương trình hoành độ giao điểm:0,5x+2 = 5 – 2x 2,5x = 3 x= 1,2Thay x = 1,2 vào (2) ta được: y = 5 - 2.1,2 = 2,6 .Vậy C (1,2; 2,6)Tiết 28*Soạn bài tập 37c,d , 38 / SGK trang 61- 62 * Bài tập mới:Tìm giá trị của k sao cho đồ thị hai hàm số bậc nhất : y = (5k+1)x- 3 và y = (3k-2)x+2 là hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng -3. 2. Cho biết đường thẳng y =ax+5 cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ bằng -3, đường thẳng y = a’x+ 2,4 cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng 4 và hai đường thẳng này cắt nhau tại A.a/ Tìm a, a’ b/ Vẽ đồ thị hai hàm số với a, a’ tìm được ở câu a/ trên cùng hệ trục tọa độ Oxyc/ Tìm tọa độ giao điểm Ad/ Tính các góc của tam giác ABC (tính đến đơn vị phút)e/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC *Chuẩn bị kiểm tra viếtHướng dẫn về nhà
File đính kèm:
- 6. Ôn tập chương 2 đại số 9 (rất hay).ppt