Giáo án Hình học 9 - Tiết 56: Ôn tập chương III (tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Tiếp tục hệ thống kiến thức cơ bản về độ dài đường tròn; diện tích hình tròn.

2. Kỹ năng:

Biết vận dụng các KT cơ bản của chương vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện tập k/n làm bài tập CM.

3. Thái độ:

Có ý thức ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra chương 3.

II. Chuẩn bị:

G/v: bảng phụ ghi đề bài; hình vẽ, thước, compa, êke

H/s: ôn tập kiến thức, làm bài tập giáo viên yêu cầu; thước kẻ compa; êke, thước đo độ; MTBT.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 56: Ôn tập chương III (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 23/03/2009 Giảng: 24/03/2009 9A; 25/03/2009 9B. Tiết 56: ôn tập chương 3 (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống kiến thức cơ bản về độ dài đường tròn; diện tích hình tròn. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các KT cơ bản của chương vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện tập k/n làm bài tập CM. 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra chương 3. II. Chuẩn bị: G/v: bảng phụ ghi đề bài; hình vẽ, thước, compa, êke H/s: ôn tập kiến thức, làm bài tập giáo viên yêu cầu; thước kẻ compa; êke, thước đo độ; MTBT. III. Tiến trình dạy học: T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 23' HĐ1: Ôn tập về độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. + Nêu cách tính độ dài (0;R) tính độ dài cung tròn n0 + Nêu cách tính diện tích hình tròn (0;R) cách tính diện tích hình quạt trong cung n0 H/s lần lượt tính sđ ApB=? AqB=? ; lApB =?; Squạt 0AqB? Kiến thức cơ bản: C=2pR ; R-bán kính (0); n - số đo độ cung tròn S=pR2 ; Bài tập 94 (SGK) a. Sđ ApB = 3600 - sđAqB=3600-750 = 2850 (cm) (cm) c. Squạt 0AqB = (cm2) 15' HĐ2: Giải BT tổng hợp kiến thức Y/cầu học sinh đọc bài G/v vẽ hình a. CM: CD=CE H/s HĐ cá nhân tìm lời giải H/s: CD = CE í CAD = CBE í CAD +ACB = 900 í CEB + ACB =900 ? Ngoài ra có còn cách nào khác H/s: vận dụng định lý góc có đỉnh ở tròn đường tròn. AD ^BC ở A' ; BE^AC ở B' SđAA'C = sđ(CD+AB) =900 SđAB'B = (CE+AB) =900 => CD=CE => CD=CE Bài 95 (105-SGK) H/s tự ghi GT;KL CM: a. CA0 +ACB =900 CBE +ACB =900 => CAD=CBE => CD=CE (các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau) b. CM tam giá BHD cân? 1 h/s trình bài lời giải CM: CD =CH? G/v vẽ đường cao thứ 3 là CC' kéo dài CC' cắt đtròn ngoại tiếp tam giác F. ? CM tứ giác A'HB'C, tứ giác AC'B'C nội tiếp đ/tròn G/v chốt lại kiến thức: P.pháp CM tứ giác nội tiếp đtròn b. CD=CE (cmt) => EBC =CBD (hệ quả góc nội tiếp) => DBHD cân vì có BA' vừa là đường cao, vừa là phân giác. c. DBHD cân tại B => BC (chứa đường cao BA' đồng thời là trung trực của HD) => CD=CH d. Xét tứ giác A'HB'C có CA'H =900 HB'C =900 (gt) => CA'H+BH'C=1800 => tứ giác A'HB'C ntiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800 Xét tứ giác BC'B'C có BC'C=BB'C=900 (gt) => tứ giác AC'B'C ntiếp vì có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc 5' HĐ3: Củng cố - HĐVN. Củng cố: G/v hệ thống khái quát KT cơ bản chương góc và đường tròn. HĐVN:Tiết sau kiểm tra 1 tiết; Cần ôn tập tập kỹ lại KTCB của chương thuộc các định lý; đ/nghĩa dấu hiệu nhận biết; các CT tính; xem lại các dạng BT * Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • docHinh 9T56.doc
Giáo án liên quan