Một đường tròn được xác định khi nào?
Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó. Hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
Qua hai điểm vẽ được bao nhiêu đường tròn? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
Qua hai điểm vẽ được vô số đường tròn tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ được bao nhiêu đường tròn?
Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường trung học cơ sở Tân ChiToán 9Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Hương SenKiểm tra bài cũMột đường tròn được xác định khi nào?Câu 1Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó. Hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.Qua hai điểm vẽ được bao nhiêu đường tròn? Tâm của chúng nằm trên đường nào? Qua hai điểm vẽ được vô số đường tròn tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ được bao nhiêu đường tròn? Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường trònKiểm tra bài cũNêu tính chất đối xứng của đường tròn?Câu 2Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường trònTiết 22 Trường trung học cơ sở Tân Chi Đường kính và dây của đường tròn Giáo viên : Nguyễn Thị Hương Senđường kính và dây của đường tròn1. So sánh độ dài của đường kính và dâyAB = 2.12 = 24 (cm)Ta cóCâu nào sai trong các câu sau:ATâm của đường tròn là tân đối xứng của đường tròn đó BBất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấyCđường kính và dây của đường tròn1. So sánh độ dài của đường kính và dây2. Quan hệ vuông góc giưa đường kính và dây3. Luyện tậpD10 a. Gọi O là trung điểm của BC . Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CECMR: a/4 điểm B,E,D,C cùng thuộc một đường trònb/ DE OE = BC/2 Mặt khác: OD là đường trung tuyến của tam giác vuông BDC => OD = BC/2 Mà OB = OC = BC/2(gt) Nên ta có: OB = OC = OE = OD = BC/2Vậy 4 điểm B,E, D, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BCb. Ta có: DE là dây của (O) . BC là đường kính của (O) => DE<BC( Theo ĐL1)đường kính và dây của đường tròn1. So sánh độ dài của đường kính và dây2. Quan hệ vuông góc giưa đường kính và dây Giả thiết Kêt luậna/ 4 điểm B,E,D,C cùng thuộc một đường trònb/ DE < BCChứng minh3. Luyện tậpBCADOEABC:CE AB, BD ACCho tam giác ABC, các đường cao BD và CECMR: a/4 điểm B,E,D,C cùng thuộc một đường trònb/ DE < BCc. Biết BC = 10 cm, BD = 6 cm, EC = 8 cm. Tính khoảng cách từ O đến BD và ECđường kính và dây của đường tròn1. So sánh độ dài của đường kính và dây2. Quan hệ vuông góc giưa đường kính và dây3. Luyện tậpChứng minhnên H là trung điểm của BDHB =HD =1/2 BD= 1/2 x 6 = 3 cm (Theo định lí 2)Ta lại có OB = OC = 1/2 BC = 1/2 x 10 = 5Theo định lí PITAGO trong tam giác vuông OBH ta có Vậy khoảng cách từ O đến BD là 4 cmBCADOEHKVì OH BDCho tam giác ABC, các đường cao BD và CECMR: a/4 điểm B,E,D,C cùng thuộc một đường trònb/ DE < BCc. Biết BC = 10 cm, BD = 6 cm, EC = 8 cm. Tính khoảng cách từ O đến BD và ECđường kính và dây của đường tròn1. So sánh độ dài của đường kính và dây2. Quan hệ vuông góc giưa đường kính và dây3. Luyện tậpChứng minhnên K là trung điểm của ECKC =KE =1/2 EC= 1/2 x 8 = 4cm (Theo định lí 2)Mà OB = OC = 1/2 BC = 1/2 x 10 = 5Theo định lí PITAGO trong tam giác vuông OKC ta có Vậy khoảng cách từ O đến EC là 3 cmBCADOEHKVì OK CE
File đính kèm:
- HInh hoc(1).ppt