Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 4)
1. Nhắc lại về đường tròn
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm 0 một khoảng bằng R
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRệễỉNG THCS nhân nghĩaNhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự hội giảngMôn Toán 9Tiết 20 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1. Nhắc lại về đường trònĐường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm 0 một khoảng bằng R Chương II - Đường trònBa vị trí của điểm M đối với đường tròn (0;R)OM > ROM = ROM R -Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) OM = R-Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) OM RĐiểm K nằm bên trong đường tròn (O;R) OK OKTrong Δ OKH có OH > OK góc OKH > góc OHK (định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác)Giải2. Cách xác định đường tròn?2 Cho hai điểm A và B.Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.Có bao nhiêu đường tròn như vậy. Tâm của chúng nằm trên đường nào ??3 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.Nếu tam giác có ba góc nhọn(4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác.(2) Nếu tam giác có góc vuông(5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác.(3) Nếu tam giác có ba góc tù(6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất.(7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của nhỏ nhấtBài 2 (SGK trang100) Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng: Kết quả : (1) – (5), (2) – (6) , (3) – (4)3. Tâm đối xứng?4 Cho đường tròn (O;R), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O (h.56). Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O;R)Hình 56Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.4. Trục đối xứng?5 Cho đường tròn (O;R), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB (h.57). Chứng minh rằng C’ cũng thuộc đường tròn (O;R).Hình 57Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, AB = 6cm, AC =8 cma, Chứng minh các điểm A,B,C cùng thuộc đường tròn tâm M.b, Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD =4 cm, ME =6cm, MF = 5cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M)*Học thuộcĐịnh nghĩa đường trònKết luận về cách xác định đường tròn-Các kết luận về tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn*Làm bài tập -1, 3, 4, 6, 7(SGK-trang100-101)-Bài tập 3, 4, 5 (SBT- trang128)Hướng dẫn về nhàTrân trọng cảm ơn
File đính kèm:
- Tiet 20 Hinh hoc 9.ppt