Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 10: Luyện tập (Tiết 1)

Củng cố các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn.

 -Luyện tập kĩ năng đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn, rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, tư duy logic trong tính toán.

- So sánh được các căn bậc hai .

- Rèn luyện thái độ học tập tích cực tự giác, chính xác và khoa học.

 

doc9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 10: Luyện tập (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/9/2011 Ngày giảng: 26/9 Tiết 10: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn. -Luyện tập kĩ năng đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn, rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, tư duy logic trong tính toán. - So sánh được các căn bậc hai . - Rèn luyện thái độ học tập tích cực tự giác, chính xác và khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: N. C tài liệu – SGK – SGV – Bảng phụ – MTCT - HS: Máy tính bỏ túi - Đọc trước bài III. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 6' ? Viết các công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Chữa bài tập (10') GV: gọi 2 hs thực hiện GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh. Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức cần ghi nhớ, phương pháp giải. HS thực hiện đồng thời HS1: Bài 43 (a; b) HS2: Bài 44 (c) HS: Dưới lớp theo dõi – nhận xét – bổ sung. Bài tập 43 (SGK) Đưa thừa số ra ngoài Bài tập 44 (SGK) Đưa thừa số vào trong .. với x > 0 Ta có vì x > 0 Hoạt động 2: Luyện tập (25') GV đưa bài tập trên bảng phụ (MC) GV: Cho HS thảo luận -Y/c 1HS trình bày GV:Kiểm tra, uốn nắn, nhận xét và chốt lại phương pháp vận dụng GV: Tiếp tục cho HS làm bài 45 ? Để thực hiện được phép so sánh ta phải vận dụng các kiến thức nào? GV:Y/c HS hoạt động nhóm làm phần (a,b). -Thu bài nhóm và cho nhận xét. GV: Theo dõi, uốn nắn và chốt lại cách giải. GV đưa bài tập GV yêu cầu một HS nói phương pháp làm, gọi 2HS lên bảng làm. GV kiểm tra bài làm của HS dưới lớp GV chốt lại kiến thức-cách thực hiện HS nghiên cứu bài tập -HS thảo luận -Đại diện 1HS trình bày HS đọc và tìm hiểu nội dung bài 45. -Sử dụng phép đưa thừa số vào trong dấu căn hoặc đưa ra ngoài dấu căn. -HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày. HS tìm hiểu và nêu cách làm HS lên trình bày Dạng 1: Đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn. Bài tập: a) với x > 0 b) c) ; với x > 0 Giải (vì x >0) c) Ta có vì x > 0 Dạng 2: So sánh Bài 45/T27: c) và d) Dạng 3: Rút gọn biểu thức Bài 58/ SBT a) = = = - b) với b ≥ 0 ta có: = = 3.Củng cố: 2' GV nhắc lại công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. Sử dụng các phép biến đổi này để so sánh các căn bậc hai, rút gọn các biểu thức. 4. Hướng dẫn học bài: 2' - GV nhắc HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa . Làm bài tập 47 trang 27. - Hướng dẫn bài 47b/ T27: Rút gọn - Biến đổi : 1 - 4a + 4a2 = ( 1 - 2a)2 = ( 2a - 1 )2 ; với a > 0,5 ---------------------********--------------------- Ngày soạn : 4/9/2010 Ngày giảng: 8/9 Tiết 8: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM CĂN BẬC HAI CỦA MỘT SỐ BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY I.Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính căn bậc hai của một số bằng MTCT (Casio, vinacal). - Rèn kĩ năng tính căn bậc hai của một số bằng MTCT (Casio, vinacal).. - HS có khả năng tính toán chính xác, rõ ràng. - HS Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II.Chuẩn bị: - GV: MTCT (Casio, vinacal). - HS: MTCT (Casio, vinacal). III.Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp, PP nhóm, PP luyện tập thực hành. IV.Các hoạt động dạy và học. 1.Kiểm tra:(5') Giải phương trình sau: x4 - 8x2 - 9 = 0 2.Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn hs cách sử dụng MTCT để tính CBH của một số (6') GV giới thiệu tính năng của MTCT (Casio, vinacal). HS chú ý lắng nghe và thao tác theo hướng dẫn của GV 1.Cách sử dụng máy tính cầm tay tính CBH của một sô Vào Mode    COMP ấn: (tính toán thông thường) Hoạt động 2: Ví dụ (10') GV yêu cầu hs thực hiện giải PT theo các thao tác đã hướng dẫn HS thực hiện theo hướng dẫn của gv 2. Ví dụ : Giải phương trình sau: 2x2 -6x – 56 = 0 Vào Mode EQN ấn:     Vào mode EQN rồi dùng phím  để đưa đến màn hình: Degree ? 2 3 Ấn tiếp số bậc cần chọn (2) rồi nhập hệ số a nhập 2 ấn = b nhập -6 = nhập c -56 = xuất hiện x1= 7, ấn = xuất hiện x2 = - 4 Hoạt động 3: Bài tập vận dụng (20') GV yêu cầu hs vận dụng máy tính để giải các phương trình . - Yêu cầu học sinh nêu lại cách sử dụng máy tính để giải các phương trình. - GV lưu ý cho hs Khi giải pt ax2+bx+c=0 Màn hình có kết quả: R I bên góc phải bên trên hoặc có chữ i sau giá trị nghiệm thì kết luận pt vô nghiệm Hs thực hiện giải phương trình Bài tập : Giải các phương trình sau a) x2 - 2x -15 =0 x 1 = 5; x2 = -3 b) x2 -5x - 7 x1 = 6,51864342; x2 = -1,51864342 c) x2 - 9x - = 0 x1 = 4,858343087; x2 = - 0,047640732 d) 2x2 - 2x + 1 = 0 x1 = 0,707106781; x2 = 0,707106781 e) 2x2 - ( 1 - 2)x - = 0 x1 = 0,5 ; x2 = -1,414213562 f) x2 - 2x - = 0 x1 = 6,31662479; x2 = 0,31662479 h) 3x2 – 7,9x + 3,36 = 0 x1 = 2,1 ; x2 = 0,533333333 3. Củng cố: (2') - Các thao tác sử dụng máy tính cầm tay - Thực hành giải các dạng toán bằng MTCT Lưu ý: Một số dạng toán cần biến đổi trước khi sử dụng giải bằng MTCT 4. Hướng dẫn tự học (2’) - Xem lại cách giải phương trình bậc hai bằng máy tính cầm tay. - Sử dụng máy tính cầm tay để giải các phương trình bậc hai trong bài 4, bài 5 của chương. I. Mục tiêu: - HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai, biết dùng bảng số và MTCT để tính căn bậc hai của một số dương cho trước. - Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm - So sánh được tính chính xác của tra bảng với máy tính bỏ túi. - Rèn luyện thái độ học tập tích cực tự giác, chính xác và khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: N. C tài liệu – SGK – SGV – Bảng phụ – Bảng số - HS: Bảng số – Máy tính bỏ túi - Đọc trước bài III. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 6' Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) 0,01 = ; c) 6 b) – 0,5 = ; d) ( 4 - ) 2x < < 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Giới thiệu bảng căn bậc hai (5') - Giới thiệu vị trí của bảng căn bậc hai: Là bảng IV trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân”. - Hướng dẫn HS đọc các thông tin trong SGK và quan sát bảng IV (GV chuẩn bị bảng phụ trích ....) ? Nêu cấu tạo của bảng ? GV: Chốt lại cách nhận biết các yếu tố như hàng cột và chức năng của nó. HS tìm hiểu vị trí của CBH trong cuốn bảng số với bốn chữ số thập phân. - Đọc và tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa. 1. Giới thiệu bảng căn bậc hai (SGK-20) Hoạt động 2: Hướng dẫn cách dùng bảng (22') HĐ2.1: GV: chuẩn bị bảng phụ có bảng mẫu 1; mẫu 2 (sgk). -Y/c hs tìm hiểu thông tin trong SGK về VD1; VD2 rồi trình bày cách tra bảng. -Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn, hướng dẫn HS sử dụng phần hiệu chính. -Y/c HS dùng bảng thực hiện ?1 (SGK-21). GV: cho HS báo cáo kết quả và trình bày nhanh cách tra bảng. GV: Chốt lại PP tra bảng. HĐ2.2: GV: tương tự cho HS tìm hiểu cách tra bảng thông qua VD3 Y/c HS nêu cách tra bảng. GV: Nhắc lại cách tìm ? Để tìm CBH của một số lớn hơn 100 ta đã sử dụng kiến thức nào? -Cho HS làm ?2-SGK -Cho HS thông báo kết quả và nêu cách tìm. GV: theo dõi kiểm tra, kết luận và chốt lại PP tách thuận lợi nhất tra bảng. HĐ2.3: -Cho HS đọc và tìm hiểu cách tra bảng thông qua VD4. ? Để tìm được CBH của một số không âm ta dựa vào kiến thức nào đã biết? GV: Chốt lại phương pháp -Giới thiệu chú ý-SGK. -Y/c HS thực hiện ?3 –SGK. GV: Đưa ra nhận xét về 1 số có 2 căn bậc hai đối nhau HS: Đọc và tìm hiểu VD1, VD2 trao đổi theo bàn. -Đại diện HS trình bày cách tra bảng tìm và -Nhận xét, bổ sung. HS: thực hiện cá nhân Báo cáo kết quả. -Tìm hiểu VD3 -Trao đổi theo bàn đưa ra được cách tra bảng. -Lớp nhận xét , bổ sung. -Quy tắc khai phương 1 tích -Tra bảng tìm theo yêu cầu của ?2. -Báo cáo và trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. HS: đọc, tìm hiểu VD4 thảo luận nêu được cách tìm. -Để tìm được ta phải nhờ vào phép khai phương 1 thương -Đọc tìm hiểu chú ý (SGK). -HS: thực hiện cá nhân x2 =0,3982 x= Tra bảng ta được: x1 ; x2 2. Cách dùng bảng. a. Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 VD1: Tìm 1,296 VD2: Tìm 6,259 ?1 b. Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 100. VD3: SGK-22. ?2 Tìm: a)= =10. b) = 10. 31,43 c) Tìm căn bậc hai của một số nhỏ hơn 1 và không âm. VD4: Tìm =: 4,099:100 0,04099 *) Chú ý: SGK-22. Hoạt động 3: Luyện tập (8') -Treo bảng ghi nội dung bài toán: Tìm: a) ; c) b) ; d) -Y/c HS tra bảng tại chỗ báo cáo kết quả, nhắc lại cách tra bảng của từng trường hợp. -Y/c HS sử dụng máy tính bỏ túi tìm và so sánh kết quả tìm được với kết quả đã tra bảng. HS: Tra bảng tìm kết quả -Trình bày cách tra bảng và kết quả -Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện. -Dùng máy tính bỏ túi tìm rồi so sánh kết quả tìm được. 3. Luyện tập Bài toán: Dùng bảng CBH tìm: a) 2,323 b) 8,246 c) 15,231 d) 0,901 3. Củng cố:2' -Nhắc lại cấu tạo của bảng IV cách tra tìm CBH của một số không âm - Các kiến thức vận dụng, so sánh với kết quả của máy tính. 4. Hướng dẫn học ở nhà:2' -Đọc và tìm hiểu mục: “ Có thể em chưa biết “ - Nắm chắc cách tra bảng tìm CBH trong các trường hợp -Bài tập 38 42 (SGK-23). ----------------*********------------------- Ngày soạn : 17/9/08 Ngày giảng: 25/9 Tiết 8: BẢNG CĂN BẬC HAI I – Mục tiêu: HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của 1 số không âm II – Chuẩn bị : GV Bảng phụ , bảng số HS bảng nhóm, bảng số III – Tiến trình bài dạy: Ổn định : Lớp 9A4: . Lớp 9A5:. Kiểm tra: (5’) ? Tìm x biết ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU BẢNG (4’) GV giới thiệu việc sử dụng bảng để tìm căn bậc hai của một số dương ? Nêu cấu tạo của bảng CBH ? HS nêu cấu tạo của bảng Hoạt động 2: CÁCH DÙNG BẢNG (25’) GV h/dẫn HS làm VD 1 (mẫu 1) ? Giao của dòng 1,6 và cột 8 là ? ? Thực hiện tương tự tìm ? GV y/c HS tìm hiểu VD 2 (mẫu 2) Lưu ý : 9 cột hiệu chính dùng để hiệu chính chữ số cuối cùng của CBH GV cho HS làm ?1 GV với số không âm > 100 và < 1 thì tra bảng ntn ? GV yêu cầu HS đọc VD 3 ? Để tìm ta làm ntn ? ? Cơ sở nào để làm VD 3 ? GV cho HS vận dụng làm ?2 ? Qua các VD hãy nêu cách tìm CBH của một số > 100 ? HS : 1,296 HS HS quan sát tìm hiểu VD 2 sgk HS thực hiện ?1 HS tìm hiểu VD 3 HS: 1680 = 16,8 .100 Tra bảng tìm HS : KP 1tích HS làm ?2 HS : P/tích số đó thành tích rồi tra bảng tìm CBH a) Tìm CBH của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 * VD 1: Tìm Giao dòng 1,6 và cột 8 là 1,296 Vậy * VD 2: Tìm Giao của dòng 39 cột 1 và cột 8 phần hiệu chính b) Tìm CBH của một số > 100 1. 2. ? Tìm CBH của 1 số không âm <1 làm ntn ? GV hướng dẫn HS làm VD 4 ? Cách làm VD 4 dựa trên kiến thức nào ? GV giới thiệu chú ý sgk (dời dấu phẩy cùng chiều ) GV cho HS làm ?3 ? Làm thế nào để tìm giá trị gần đúng của x ? HS tìm hiểu VD 4 HS: kp 1 thương HS đọc chú ý sgk HS làm ?3 HS Tìm c) Tìm CBH của 1 số không âm < 1 * VD 4: * Chú ý : sgk / 22 ?3 Hoạt động 3 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (10’) ? Cách sử dụng bảng CBH trong các trường hợp tìm CBH của a với a ³ 0 ; a > 100 ; 0 £ a < 1 ? GV đưa bài tập trên bảng phụ GV yêu cầu HS thảo luận Gv nhận xét bổ xung HS nhắc lại cách làm HS nghiên cứu bài HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trả lời , các nhóm khác bổ xung nhận xét Bài tập : Nối mỗi ý ở cột A với cột B để được kết quả đúng Cột A Cột B Kết quả 1. a. 5,568 1 – e 2. b. 98,45 2 – a 3. c. 0,8426 3 – f 4. d. 0,03464 4 – b e. 2,324 5 – c f. 10,72 4) Hướng dẫn về nhà: (1’) Nắm chắc cách sử dụng bảng số tìm CBH của một số không âm, (lưu ý giá trị tìm được chỉ là số gần đúng) Đọc mục “ Có thể em chưa biết”. Làm bài tập 40; 41; 42 sgk / 23. -------------------------–-– ***—-—------------------------

File đính kèm:

  • docTiet 10_LT.doc
Giáo án liên quan