Bài 1: Rút gọn biểu thức:
Để rút gọn được biểu thức trên em đã áp dụng
phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai nào ?
Bài 2: So sánh
Để so sánh 2 số trên em đã áp dụng
phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai nào ?
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũĐ6- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc haiThứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Bài 1: Rút gọn biểu thức: Để rút gọn được biểu thức trên em đã áp dụng phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai nào ?Bài 2: So sánhĐể so sánh 2 số trên em đã áp dụng phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai nào ?Chữa kiểm tra bài cũBài 1: Rút gọn biểu thức: Để rút gọn được biểu thức trên em đã vận dụng phép biến đổi đưa một thừa số ra ngoài dấu căn. Bài 2: So sánh 7 vàVìĐể so sánh 2 số trênem đã vận dụng phép biến đổi đưa một thừa số vào trong dấu căn. Tiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)Thứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Làm thế nào để khử mẫu của biểu thức lấy căn ?Làm thế nào để trục căn thức ở mẫu ??Thứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Hoạt động 1:1) Khử mẫu của biểu thức lấy cănTiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy cănGiải:Mẫu của biểu thức lấy cănBiểu thức lấy căn không có mẫuVậy, làm thế nào để khử mẫu của biểu thức lấy căn ?Hãy quan sát cách giải và đưa ra nhận xétThứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Hoạt động 1:1) Khử mẫu của biểu thức lấy cănTiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy cănGiải:Vậy, để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta có biểu thức tổng quát như sauHãy quan sát sự thay thế và đưa ra nhận xét323.33.2=233.2=36=ABABBBBAB2BABA, B cần có điều kiện gìThứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Tiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)* Tổng quátVới các biểu thức A, B mà A.B 0 và B 0, ta cóKhử mẫu của biểu thức lấy cănThứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Tiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)Khử mẫu của biểu thức lấy cănThứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Tiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)Bài tập áp dụngCho biểu thức: Khử mẫu của biểu thức lấy căn trên ta được:Hãy cho biết các kết quả trên, kết quả nào đúng, kết quả nào sai và tại sao ?Thứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Tiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)Chữa bài tập áp dụngCho biểu thức: Khử mẫu của biểu thức lấy căn trên ta được:Nhận xét: - Các kết quả trên đều đúng vì biểu thức trong căn không còn mẫu - Tuy nhiên kết quả A, biểu thức chứa căn nằm ở mẫu thức kết quả C, ta còn có thể rút gọn triệt để hơn. - Các cách giải để đưa ra các kết quả trên là:6101)A606)B600600)CThứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Hoạt động 2:2) Trục căn thức ở mẫuTiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫuGiải:Vậy, làm thế nào để trục được căn thức ở mẫu ?Căn thức ở mẫuMẫu thức không còn cănHãy quan sát cách giải và đưa ra nhận xétThứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Hoạt động 2:2) Trục căn thức ở mẫuTiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)* Tổng quáta) Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta cób) Với các biểu thức A, B, C mà mà A 0 và A B2, ta cóC) Với các biểu thức A, B, C mà mà A 0, B 0 và A B, ta cóThứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Hoạt động 2:2) Trục căn thức ở mẫuTiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)* Tổng quátTrục căn thức ở mẫu:Thứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Hoạt động 2:2) Trục căn thức ở mẫuTiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)* Tổng quátTrục căn thức ở mẫu:GiảiThứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Hoạt động 2:2) Trục căn thức ở mẫuTiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)* Tổng quát* Ví dụ:* áp dụng: Tính* Giải:Thứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Tiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)*Củng cốVới các biểu thức A, B mà A.B 0 và B 0, ta có1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:a) Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta cób) Với các biểu thức A, B, C mà mà A 0 và A B2, ta cóc) Với các biểu thức A, B, C mà mà A 0, B 0 và A B, ta có2. Trục căn thức ở mẫuThứ 6, ngày 13 tháng 10 năm 2007Tiết 11: Đ7- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(Tiếp theo)* Bài tập về nhà: 48, 49, 50, 51, 52 (Sách giáo khoa - trang 29 & 30) 71, 73 (Sách bài tập Toán 9- trang 14)Chưa học thuộc bài chưa đi ngủ !Chúc các em học tập thật tốt !
File đính kèm:
- Dai 9 Bai 6 Bien doi don gian can thuc bac hai.ppt