2) Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
3) éể nhân hai đơn thức ta nhân hai với nhau và nhân
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số . . .
5 ) Khi cộng ( hoặc trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng ( (hoặc trừ ) các hệ số với nhau và .
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 70: Ôn tập chương IV: Biểu thức đại số ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 ễN TẬP CHƯƠNG IVTiết 70ôn tập chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ ( Tiết 1)Biểu thức đại sốT 70.Ôn tập chương IVTiết 70. ôn tập chương IV ( T1)Đa thứcĐa thức nhiều biếnĐa thức một biếnĐơn thứcCộng cỏcđơn thứcđồng dạngTrừ cỏcđơn thứcđồng dạng Thu gọn(Nhõn)đơn thứcCộng hai đa thứcTrừhai đa thứcCộng hai đa thứcmột biếnTrừ hai đa thức một biếnNghiệmcủađa thức một biếnCHƯƠNG IVBậcThu gọnSắp xếp đa thứcmột biến một số , hoặc một biến ,hoặc một tích 1) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm ..giữa các số và các biếnA. Lý thuyếtĐiền vào chỗ ( ) nội dung thích hợp: 2) Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là của tất cả các biến có trong đơn thức đó. 3) Để nhân hai đơn thức ta nhân hai với nhau và nhânHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số ....5 ) Khi cộng ( hoặc trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng ( (hoặc trừ ) các hệ số với nhau và ..giữ nguyên phần biến.tổng số mũhệ sốcác phần biến với nhau khác 0 và có cùng phần biến. A. Lý thuyếtI. Đơn thức :1) Khái niệm : Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số , hoặc một biến , hoặc một tích giữa các số và các biến2) Bậc của một đơn thức: Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. 3) Nhân hai đơn thức: Nhân hai hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau 4) Đơn thức đồng dạng- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. - Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng:Cộng , trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.Bài 58/ 49 - sgk B. Bài tậpTính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1 , y = -1 , z = -2 a) 2xy( 5x2y + x – z ) b) xy2 + y2z3 + z3x4 Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức Bài 59/ 49 - sgk Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây :5xyz•5x2 yz15x3 y2 z25x4 yz- x2 yz=====25x3 y2 z275x4y3z2125x5 y2 z2-5x3 y2 z2Dạng 2: Nhân các đơn thức Bài 61(sgk/ 50 ), 1) Tính tích các đơn thức sau rồi tỡm hệ số và bậc của tích tỡm được:2) Hai đơn thức tích có đồng dạng với nhau không ? Vỡ sao ? 3)Tính tổng của hai tích vừa tỡm được? a) và -2x2yz2b) -2x2yz và -3xy3za) .( -2x2yz2) =b) (-2x2yz).( -3xy3z) = 6x3y4z2- Hai đơn thức tích có đồng dạng với nhau . Vỡ chúng có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnBài tập : Thực hiện phép tính:a) x2 + 7x2 + (-5x2)b) 6xy2 + xy2 + 0,5xy2 + (-xy2) Dạng 3: Cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng Bài 1 : Chọn đáp án đúng 1) Giá trị của biểu thức A = 5x – 5y + 1 tại x = -2 và y = 2 là : A. -19 B. -21 C. -1 D. 12) Biểu thức nào không là đơn thức?B. 1 + xyD. (-5x2y)z33) Thu gọn biểu thức M = -5x4y3 + 3x4y3 -4x4y3 ta được kết quả là: A. 6x4y3 B. -6x4y3 C. 4x4y3 D. 12x4y34) Bậc của đơn thức 32xy2z3 là A. 8 B. 7 C. 6 D.5Củng cố : 1) Hai đơn thức sau đồng dạng a) 2x3 và 3x2 b) (xy)2 và y2x2 c) x2y và 0,5 xy2 d) –x2y3 và xy2 .2xy Bài 2: Điền đúng ( Đ) hoặc sai ( S ) thích hợp vào ô trống :3) Hai đơn thức đồng dạng thỡ cùng bậc .2) Hai đơn thức cùng bậc thỡ đồng dạng .SĐSĐSĐHướng dẫn học và làm bài ở nhà1) Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng , trừ hai đa thức; nghiệm của đa thức một biến.2) Bài tập về nhà : 60) 62) 63) 64) sgk/51.
File đính kèm:
- T70 ON TAP CHUONG IVTHCS TT CHO MOI BK.ppt