Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 38: Định lý py-Ta-go

Lấy giấy trắng cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b.

a/ Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c.

b/ Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b, tính diện tích phần bìa đó theo a và b.

c/ Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 38: Định lý py-Ta-go, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI GIẢNG CẤP THÀNH PHỐn¨m häc 2009 - 2010PHÒNG GD-ĐT BIÊN HÒAHình học 7Đơn vị: Trường THPT Ngô Gia TựGVTH: Nguyễn Thị Ngọc ThanhCho tam giác DEF biết góc E = 450, góc F = 370.Tính góc D.KIỂM TRA BÀI CŨTiết 38:Thứ 7 ngày 30 tháng 01 năm 2010Tuần 22ĐỊNH LÝ PY-TA-GOAB3cmC4cm5cm?1Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền.?2Lấy giấy trắng cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b.a/ Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c.b/ Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b, tính diện tích phần bìa đó theo a và b.c/ Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2?ABCBC2 = AB2 + AC2I/ Định lý Py-ta-goTrong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.ABC vuông tại AAB3cmC4cm?1Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền.5cm52=25=9 + 16=254232+52 = 32 + 42EF2 = DE2 + DF2PN2 = MN2 + MP2KI2 = KJ2 + IJ2Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.?3Tìm độ dài x trên các hình 124, 125.Bài toán:Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.a/ So sánh BC2 và AB2 + AC2.b/ Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC.BCA3cm4cm5cmBC2=52=25AB2 + AC2=32 + 42=9 + 16=25BC2 = AB2 + AC2900II/ Định lý Py-ta-go đảoNếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.BCAABC có BC2 = AB2 + AC2BAC=900Bài 57/trang 131, 132 sgk:Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?” Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353BC2 = 152 = 225Do 353 ≠ 225 nên AB2 + AC2 ≠ BC2Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.Bài 53/trang 131 sgk:Tìm độ dài x trên hình 127.Bài 54/trang 131 sgk: Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m (hình 128). Tính chiều cao AB.Bài 55/trang 131 sgk: Tính chiều cao của bức tường (hình 129) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1m.Hướng dẫn về nhà Học thuộc định lý Py-ta-go thuận và đảo. Xem lại các bài tập đã làm. Đọc bài “Có thể em chưa biết” trang 132, 133/sgk.Cảm ơn Quý Thầy Cô cùng các em học sinh đã tham dự tiết học này.

File đính kèm:

  • pptTIET 38.ppt
Giáo án liên quan