Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 33 - Tiết 61 - Ôn tập phần đầu chương III

HS hệ thống hoá các kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác, giữa ba cạnh trong tam giác, giữa đường xiên và đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu của nó; tính chất tia phân giác của một góc, tính chất ba đường p/g của tam giác.

- HS vận dụng các kiến thức trên thành thạo vào bài tập.

- HS rèn luyện tính cẩn thận, tư duy suy luận, vận dụng kiến thức vào bài tập.

II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, Bphụ1(63/87sgk)

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 33 - Tiết 61 - Ôn tập phần đầu chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn: 19.04.2010 Tiết 61 Ngày giảng: 21.04.2010 ÔN TẬP PHẦN ĐẦU CHƯƠNG III I. Mục tiêu: - HS hệ thống hoá các kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác, giữa ba cạnh trong tam giác, giữa đường xiên và đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu của nó; tính chất tia phân giác của một góc, tính chất ba đường p/g của tam giác. - HS vận dụng các kiến thức trên thành thạo vào bài tập. - HS rèn luyện tính cẩn thận, tư duy suy luận, vận dụng kiến thức vào bài tập. II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, Bphụ1(63/87sgk) Bphụ 2(hdẫn c/minh), Bphụ 3( 37/72), Bphụ4(38/73sgk) HS: sgk, thước kẻ, bphụ nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lý thuyết: - GV treo bphụ có nội dung kiến thức cần nhớ như sgk và yc hs phát biểu thành lời về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác, giữa ba cạnh trong tam giác, giữa đường xiên và đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu của nó; tính chất tia phân giác của một góc, tính chất ba đường p/g của tam giác. HS quan sát hình vẽ và trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung... Bài tập: - Vận dụng làm bài tập 63/87sgk? + Treo bphụ1 lên bảng? + Vẽ hình? HD: a) So sánh AC và AB (?) So sánh AE và AD So sánh DA và AE (?) AC và AB (?) + YC hs hđ nhóm 5’ và đại diện 2 nhóm trình bày - Nhận xét, kluận. b) So sánh AD và AE (tương tự câu a) - Tương tự làm bài tập 20/26 sbt? + Treo bphụ 3 lên bảng và yc hs đọc đề + Yc hs vẽ hình, ghi gt, kluận? + Hãy hđ cá nhân 4’ và 1 hs trình bày bảng? + Nhận xét, kluận. - Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác làm bài tập 31/27sbt? + HS hđ cá nhân và trả lời? - Vận dụng tính chất đường p/giác của tam giác làm bài tập sau: Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Chứng minh AM BC. Cho AB = AC = 34cm, Bc = 32cm. Tính AM + Vẽ hình? + Nêu gt, kluận? + HD: a) AM BC AB = AC = 900 AB = AC ; AB + AC = 1800(?) ABM = ACM(?) + Yc hs hđ nhóm 5’ và đại diện 2 nhóm trình bày? + Nhận xét, kluận. Bài 63/87sgk: HS đọc đề A Vẽ hình E C B D HS hđ nhóm 5’ và đại diện 2 nhóm trình bày Ta có AB > AC(gt) => AB > AC(Qh giữa góc và cạnh đối diện trong t/giác) => DA > AE => AD > AE(Qh giữa góc và cạnh đối diện trong t/giác) => AB > AC . Nhóm khác nhận xét,... 1 Hs trình bày bảng b) Xét tam giác ABE có AB >AC(câu a) => AD > AE HS khác nhận xét, ... Bài 20/26sbt: HS đọc đề Ghi gt, kluận. HS hđ cá nhân 4’ và 2 hs trình bày bảng Xét t/giác ABC, ta có: AB – AC < BC < AB + AC Hay 4 – 1 < BC < 4 + 1 tức 3 < BC < 5 Mà BC là số nguyên nên BC = 4cm HS khác nhận xét,... Bài 31/27sbt: HS hđ cá nhân và điền vào chỗ trống... Bài *: HS đọc đề, vẽ hình, ghi gt, kluận. HS hđ nhóm 5’ và đại diện 2 nhóm trình bày a) ABM và ACM A có AB = AC (ABC cân tại A) AM: cạnh chung BM = CM(AM là trung tuyến) Suy ra ABM = ACM(c.c.c) => AB = AC B M C Mà AB + AC = 1800(2 góc kề bù) Nên AB = AC = 900 Hay AM BC . Nhóm khác nhận xét,... Hướng dẫn về nhà: Ôn kỹ nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 6. Làm bài tập 22, 25, 31, 33/26-27sbt và hoàn thành câu b bài tập *. Chuẩn bị êke, thước chia khoảng, compa. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 61.doc