Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 54: Ôn tập chương III Phương trình bậc nhất một ẩn ( tiết 1)

 CÂU HỎI ?

• Thế nào là hai phương trình tương đương?

• Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho một ví dụ?

• Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b=0 là một phương trình bậc nhất?( a và b là hai hằng số)

• Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?

• Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì?

• Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 54: Ôn tập chương III Phương trình bậc nhất một ẩn ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh !Trường THcsCao thànhPhòng gd-đt huyện ứng hòa - 8B - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học tốtTHứ năm NGàY 01 THáNG 3 NĂM 2012Người thực hiện: Vũ Thị Thanh Hường Thứ Năm ngày 01 tháng 3 năm 2012Tiết 54: ễn tập chương III Phương trỡnh bậc nhất một ẩn ( TIẾT 1) Tái hiện các kiến thức đã học Củng cố và nõng cao kĩ năng giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn12345891067 Câu hỏi ? Thế nào là hai phương trình tương đương?Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho một ví dụ?Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b=0 là một phương trình bậc nhất?( a và b là hai hằng số)Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì?Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. ô may mắn ! Câu6. Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trìnhBước 1: Lập phương trỡnh - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thớch hợp cho ẩn số ;- Biễu diễn cỏc đại lượng chưa biết theo ẩn và cỏc đại lượng đó biết ;- Lập phương trỡnh biểu thị mối quan hệ giữa cỏc đại lượng .Bước 2: Giải phương trỡnh. Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong cỏc nghiệm của phương trỡnh, nghiệm nào thoó món điều kiện của ẩn, nghiệm nào khụng, rồi kết luận Câu 1: Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các qui tắc biến đổi phương trình? +Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.+Có hai qui tắc biến đổi phương trình: Qui tắc chuyển vế . Qui tắc nhân với một số. Câu4. Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a ≠ 0) luôn có một nghiệm duy nhất. Câu5. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý:- Đặt điều kiện thích hợp cho ẩn . - Chọn nghiệm thỏa mãn điều kiện của ẩnCâu 3. Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất?Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất khi a ≠ 0Câu 2. Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho ví dụ. Nội dung chính của chương III: Phương trỡnh bậc nhất một ẩn Mở đầu về phương trỡnh (PT Một ẩn) PTTớch PT chứa ẩn ở mẫuGiải bài toán bằng câch lập phương trỡnhPT bậc nhất một ẩn và cỏch giảiPT Đưa được về dạng ax + b = 0 ( a 0) Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Nội dung chính của chương III: Phương trỡnh bậc nhất một ẩn Mở đầu về phương trỡnh (PT Một ẩn) PTTớchA(x).B(x)=0 PT chứa ẩn ở mẫuGiải bài toán bằng câch lập phương trỡnhPT bậc nhất một ẩnax+b=0 a 0 và cỏch giảiPT Đưa được về dạng ax + b = 0 a 0 Thứ Năm ngày 01 tháng 3 năm 2012Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu??Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.Bước 2: Qui đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.Bước 4: ( Kết luận) trong tất cả các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị nào thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Nội dung chính của chương III: Phương trỡnh bậc nhất một ẩn Mở đầu về phương trỡnh (PT Một ẩn) PTTớchA(x).B(x)=0 PT chứa ẩn ở mẫuGiải bài toán bằng câch lập phương trỡnhPT bậc nhất một ẩnax+b=0 a 0 và cỏch giảiPT Đưa được về dạng ax + b = 0 a 0 Thứ Năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 Câu6. Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trìnhBước 1: Lập phương trỡnh - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thớch hợp cho ẩn số ;- Biễu diễn cỏc đại lượng chưa biết theo ẩn và cỏc đại lượng đó biết ;- Lập phương trỡnh biểu thị mối quan hệ giữa cỏc đại lượng .Bước 2: Giải phương trỡnh. Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong cỏc nghiệm của phương trỡnh, nghiệm nào thoó món điều kiện của ẩn, nghiệm nào khụng, rồi kết luận 1. PT đưa được về dạng PT bậc nhất một ẩn. 2. PT chứa ẩn ở mẫu. 3. PT tích. 4. PT bậc nhất một ẩn.5. PT đưa được về PT tíchBài tập1:Xác định dạng của mỗi PT? a, ( x + 2)( 3 - 2x ) = 0 b , 3 - 2x = 0. c,d, t2 - 4 t - 5 = 0 e. ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012Bài 2:Bạn Sơn giải phương trình (1) như sau: x2- 5x = 5(x-5) x2- 5x = 5x - 25 x2-10x + 25 = 0 (x-5)2 = 0 x = 5Bạn Hà làm như sau: (1) Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên. Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Bài tập 50(a,d)-SGK Trang 33Giải các phương trình:a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x -300d) Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Đáp án bài 50(a,d) x = 3d) x = Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Bài tập 51(a,c)-SGK Trang 33Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:a) (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)c) (x+1)2=4(x2-2x+1) Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Đáp án bài 51(a,c) c) Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Bài tập 52(c)-SGK Trang 33Giải phương trình sau:c) Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Đáp án bài 52(c)c) ĐKXĐ: x≠±2* Phương trỡnh vụ số nghiệm. HD giải phương trình bài 53 SGK trang 34 Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Hướng dẫn bài 54 SGK trang 34. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.{ƠABvavbVnước= 2km/h Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Vận tốc(km/h)Thời gian(h)Quãng đường(km)Canô xuôi dòngCa nô ngược dòng Gọi vận tốc thực của canô khi nước yên lặng là x (km/h), x> 0 Thì vận tốc canô khi xuôi dòng : quãng đường dài: Vận tốc canô khi ngược dòng: quãng đường dài:Ta có PT: Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Hướng dẫn ôn tập về nhà: + Các dạng phương trình và cách giải. + Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài tập : 50, 51 , 52, và 54 , 55 trang 33 – 34 SGK, Xem thêm các bài trong SBT để tham khảo và luyện nâng cao. Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Xin chân thành cảm ơn! - Tập thể lớp 8B - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 ôn tập chương iii : phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 54 đại số 8 Bài tập bổ sung:Tìm giá trị của m để phương trình: (m -3)x + 4 = 7x - 1 nhận x = -1 làm nghiệm:Bài giải:Vì x = -1, nên ta có:(m - 3).(-1) + 4 = 7.(-1) - 1 - m + 3 + 4 = - 7 - 1 - m+ 7 = - 8 - m = - 15 m = 15

File đính kèm:

  • ppton tap chuong 3 chuan.ppt