Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 33 - Tiết 64: Ôn tập chương IV

On lại lý thuyết:

 1. Đa thức một biến:

Vd: A(x) = 3x3 – 2x + 1

 2. Cộng, trừ đa thức một biến

 Có 2 cách cộng hay trừ đa thức một biến: cộng theo hàng ngang và cộng theo hàng dọc.

 3. Nghiệm đa thức một biến:

a đgl nghiệm của P(x) khi P(a) = 0

 *Thế nào là đa thức một biến? Cho ví dụ?

 * Muốn cộng hay trừ đa thức một biến ta làm ntn? Có mấy cách cộng ( trừ ) đa thức một biến?

* Khi nào số a đgl nghiệm của đa thức một biến?

 

ppt5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 33 - Tiết 64: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33Tiết 64ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tt )Oân lại lý thuyết: 1. Đa thức một biến:Vd: A(x) = 3x3 – 2x + 1 2. Cộng, trừ đa thức một biến Có 2 cách cộng hay trừ đa thức một biến: cộng theo hàng ngang và cộng theo hàng dọc. 3. Nghiệm đa thức một biến:a đgl nghiệm của P(x) khi P(a) = 0 *Thế nào là đa thức một biến? Cho ví dụ? * Muốn cộng hay trừ đa thức một biến ta làm ntn? Có mấy cách cộng ( trừ ) đa thức một biến? * Khi nào số a đgl nghiệm của đa thức một biến?Tuần 33Tiết 64ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tt )Oân lại lý thuyết: Bài tập: Bài 62> Cho 2 đa thức:P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – ¼ xQ(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - ¼ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biếnTính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c. Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).Tiết 63. ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tt )Bài 62> a) P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – ¼ x = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – ¼ x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - ¼ = - x5 + 5x4 -2x3 + 4x2 – ¼ b) P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 – ¼ x – 1/4. P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 – 6x2 - ¼ x + ¼.c) Ta thay x = 0 vào biểu thức P(x) ta được: P(0) = 0. Vậy 0 là nghiệm của đa thức P(x). Ta thay x = 0 vào biểu thức Q(x), ta được: Q(0) = -1/4 khác 0 nên x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x). Tiết 63. ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tt ) Giảia) M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 = x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4. M( -1 ) = ( -1 )4 + 2.( -1 )2 + 1 = 4.c) Ta có x4 + 2x2 + 1 = ( x2 + 1 )2> 1 nên đa thức M(x) không có nghiệm.Bài 63) Cho đa thức: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3.Sắp xếp hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến. Tính M(1) và M( -1 ). Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Bài 65) Trong các số bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?A(x) = 2x – 6; - 3 0 3 B(x) = 3x + ½ ; - 1/6 -1/3 1/6 1/3M(x) = x2 – 3x + 2; -2 -1 1 2 P(x) = x2 + 5x – 6; -6 -1 1 6 Q(x) = x2 + x ; -1 0 ½ 1HƯỚNG DẪN VỀ NHÀOân tập lý thuyết chương IVXem lại các bài toán đã giải trong ôn tập chương IVTiết sau kiểm tra 45 phút

File đính kèm:

  • pptTiet 64 On tap chuong IV.ppt