Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiếp)

1/ Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?

T/h 1: c.c.c

T/h 2: c.g.c

T/h 3: g.c.g

2/ Trên hình vẽ có hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

∆ABC = ∆DEF (c.g.c)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o Yªn thÕ.Tr­êng THCS ®ång v­¬ngNg­êi thùc hiÖn : Hµ Huy Th¾ng TiÕt 40 : C¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c vu«ngTiÕt 40. GDthi ®ua d¹y tèt - häc tètkÝnh chµo c¸c thÇy gi¸o, c¸c c« gi¸oChµo c¸c em häc sinhNg­êi thùc hiÖn : Hµ Huy Th¾ng1. Kiểm tra bài cũ1/ Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?ACBDFE2/ Trên hình vẽ có hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao?∆ABC = ∆DEF (c.g.c)T/h 1: c.c.cT/h 2: c.g.cT/h 3: g.c.gABCDEF Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau1/ Cần thêm điều kiện nào thì ABC = DEF (c-g-c)ABCBC = EFNhËn xÐt:CBAPNM Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng với một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau2/ Cần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (g-c-g)AB = MNNhËn xÐt CBAPNM3/ Cần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (cạnh huyền – góc nhọn)AC = MP- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauNhËn xÐt Hình 143Hình 144Hình 145Treân moãi hình 143, 144, 145 coù caùc tam giaùc vuoâng naøo baèng nhau? Vì sao??1//ACBH∆ABH = ∆ACH (c.g.c)∆ DKE = ∆ DKF (g-c-g)∆OMI = ∆ONI(c¹nh huyÒn -gãc nhän)CẠNHGÓC VUÔNGGÓC NHỌNCẠNHHUYỀNHai c¹nh gãc vu«ngC¹nh gãc vu«ng + Gãc nhänGãc nhän + C¹nh huyÒn C¹nh gãc vu«ng + C¹nh huyÒnTam giác vuông ABC và tam gi¸c vu«ng DEF có :AC = 6cm ; BC = 10cm; DF = 6cm ; EF =10cm Hai tamgiác đó có bằng nhau không? Vì sao?ABC = DEF DFE610ACB610DEFHOẠT ĐỘNG NHÓMNhóm 1. Cho ∆ABC vuông ở A. Tính AB biết BC = 10 cm, AC = 6 cm.Nhóm 2. Cho ∆DEF vuông ở D. Tính DE biết EF = 10 cm, DF = 6 cm. (định lý Py ta go)LG: Ta có ∆ABC có A = 900 nênLG: Ta có ∆DEF có D = 900 nên Hai ∆ABC và ∆DEF có bằng nhau không? Vì sao? ∆ABC = ∆DEF (c.c.c)hoặc ∆ABC = ∆DEF (c.g.c) (định lý Py ta go)ABCDEF106610Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ACBDFE  ABC và DEF có BC = EF ; AC = DF  ABC = DEF A = D = 900GTKLCho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh AHB = AHC (giải bằng hai cách)?2BHCACách 1: ABH và ACH có AB = AC (gt) AH cạnh chungVậy ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông)AHB = AHC = 900 (gt)Cách 2: ABH và ACH có AB = AC Vậy ABH = ACH (cạnh huyền – góc nhọn)B = C (gt)AHB = AHC = 900 (gt)Hãy so sánh HB và HC ? BAH và CAH ?Bài tập 64/ 136 Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 90o; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF?ACBDFE Hoặc b) BC = EF ( theo trường hợp c.h – cgv ) (theo trường hợp g-c-g) C = FCẦN THÊM ĐIỀU KIỆN a) AB = DE (theo trường hợp c-g-c)1) Về cạnh :2) Về góc ://Hai c¹nh gãc vu«ng (c-g-c)Caïnh huyeàn - caïnh goùc vuoângCaïnh huyeàn - goùc nhoïn//////Caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc vuoâng////////C¹nh gãc vu«ng vµ gãc nhän kÒ c¹nh Êy (g-c-g)HDVN Học và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông (lưu ý đến hai trường hợp đặc biệt:1/ C¹nh huyÒn - gãc nhän 2/ c¹nh huyÒn – c¹nh gãc vu«ng) - Làm bài tập 65, 66 SGKXin chân thành cảm ơn các thầy gi¸o, c¸c cô giáo cùng toàn thể các em học sinh!

File đính kèm:

  • ppttiet 40.ppt