Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 32 - Luyện tập (Tiếp)

Hệ trục toạ độ Oxy là hai trục số Ox;Oy vuông góc với nhau tại gốc O:

 + Trục Ox nằm ngang là trục hoành.

 + Trục Oy thẳng đứng là trục tung.

 + O là gốc toạ độ.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 32 - Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thi giáo viên giỏi cấp trung học cơ sở năm học 2003 - 2004 Kiểm tra bài cũCâu hỏi 1Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy? Em hãy vẽ một hệ trục toạ độ Oxy?xHệ trục toạ độ Oxy là hai trục số Ox;Oy vuông góc với nhau tại gốc O: + Trục Ox nằm ngang là trục hoành. + Trục Oy thẳng đứng là trục tung. + O là gốc toạ độ.O-1-21 2-1-21 2y xTrả lời câu hỏi 1: Kiểm tra bài cũ Để xác định ví trí điểm M(x0;y0) trên mặt phẳng toạ độ Oxy ta làm thế nào? Ngược lại, để xác định toạ độ điểm M trên mặt phẳng toạ độ Oxy ta làm thế nào?Câu hỏi 2xTrả lời câu hỏi 2:- Để xác định vị trí điểm M(x0;y0) ta làm như sau:Từ điểm x0 trên trục Ox và điểm y0 trên trục Oy ta kẻ các đường thẳng vuông góc trục Ox và Oy cắt nhau tại M.- Ngược lại, để biết toạ độ điểm M trên mặt phẳng toạ độ thì từ M ta kẻ các đường vuông góc với Ox và Oy cắt Ox tại x0; cắt Oy tại yo.O-1-21 2-1-21 2y xx0y0M(x0;y0)1) Bài 34/SGK- tr-68a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?Tiết 32 - Luyện tậpLời giải (bài 34 SGK/ trg68):b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0.a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. O123-1-2-3-112 3PRQABCDyxHình 20Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và hình tam giác PQR trong hình 200,52)Bài 35/SGK-Tr68 O123-1-2-3-112 3PRQABCDyxHình 20Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0) Toạ độ các đỉnh của hình Tam giác PQR là: P(-3;3); Q(-1;1) R(-3;1) Lời giải :Bài 35/SGK-Tr680;53) Ai nhanh hơn ? Bài toán : Hàm số y được cho bảng sau: Em hãy tìm tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên? và biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ Oxy.Lời giải : Các cặp giá trị ( x ; y ) tương ứng là : (0 ; 0 ) , ( 1 ; 2 ), (2; 4), (3 ; 6 ).Các điểm có toạ độ là :O(0 ; 0 ) ; N( 1 ; 2 ), D(2; 4), M(3 ; 6 ).O(0;0)123-1-112 3M(3;6)yD(2;4)M(1;2) 4 5 6xVẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ I,III.a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu ?b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó?4) Bài 50/SBT- Tr 51Lời giải bài 50/SBT- Tr 51123-1-2-3-1-2-3 1 2 3y x OMa)Điểm A nằm trên đường phân giác góc phần tư thứ I,III và có hoành độ là 2 thì tung độ bằng 2.b) Điểm M bất kì nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ bằng nhau.A81234567910110121314151612345678910111213141516LiênĐàoHoaHồngChiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Đào, Hoa, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ (H 21). Hãy cho biết:a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?Hình 21Chiều cao(dm)Tuổi5) Bài 38/SGK- Tr 6881234567910110121314151612345678910111213141516LiênĐàoHoaHồngHình 21Chiều cao(dm)TuổiLời giải: Bài 38/SGK- Tr 68 Để biết chiều cao của từng bạn.Từ các điểm Hồng, Hoa, Đào, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung. Để biết số tuổi của mỗi bạn .Từ các điểm Hồng, Hoa, Đào, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành.a) Đào là người cao nhất và cao 15 dm (hay 1,5 m)b) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi.c) Hồng cao hơn Liên (1dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi) Mỗi ô trên bàn cờ vua ( H.22) ứng với một cặp gồm một chữ và một số. Chẳng hạn, ô ở góc trên cùng bên phải ứng với cặp ( h ; 8) mà trên thực tế thường được ký hiệu là ô h8; ô ở góc dưới cùng bên trái là ô a1; ô của quân mã đang đứng là c3. Như vậy, khi nói một quân cờ đang đứng ở vị trí , chẳng hạn e4thì biết ngaynó đang ở cột e hàng 4 Hướng dẫn về nhà- Xem lại các bài tập đã chữa- Làm bài tập về nhà : 47,48,49 SBT / Trang 51- Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax ( a 0)

File đính kèm:

  • pptLuyen tap ve mat phang toa do.ppt