Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 77 - Tuần 26: Luyện tập

1/Kiến thức cơ bản: Củng cố cho HS quy đồng mẫu nhiều phân số.

 1.2/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số.

 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán

2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 2.1 Chuẩn bị Gv:

 - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ,

 - Tư liệu: SGK, gio n, SBT, sch tham khảo, .

 2.2 Chuẩn bị HS:

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 77 - Tuần 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 05 / 1 / 2013 Tiết : 77 Tuần: 26 LUYỆN TẬP 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức cơ bản: Củng cố cho HS quy đồng mẫu nhiều phân số. 1.2/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số. 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, đọc trước bài, ôn tập các bước quy đồng mẫu nhiều phân số đã học, làm trước các bt tr 19-20SGK. 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC: (11’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1: 1/ Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 2/ Bt 30(a) tr 19 SGK HS2: 1/ Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 2/ Bt 30(b) tr 19 SGK GV: Gọi 2 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS: 2 Hs lên bảng. HS1: 1 QUY TẮC: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau: Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu ). Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương 2/ Bt 30(a) tr 19 SGK ; HS1: 1/ Tương tự như phát biểu trên 2/ Bt 30(b) tr 19 SGK HS: Nhận xét . HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP ( 30’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs làm bt 31 tr 19 SGK GV: Để muốn biết hai phân số có bằng nhau không ta làm thế nào ? GV: Gọi 2 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. HS: Muốn biết hai phân số có bằng nhau hay không ta rút gọn hai phân số đó HS: 2 Hs lên bảng. HS: Nhận xét. BT 31 tr 19 SGK a/ ; = Vậy = b/ = ; = Vậy = Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs làm bt 32 tr 19 SGK GV: Gọi 2 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs làm bt 34 tr 20 SGK GV: Gọi 3 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs làm bt 35(a)tr 20 SGK GV: Gọi 2 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Cho hs tìm hiểu bt 36 tr 20-21 GV: Hướng dẫn: Ta làm cho các phân số cùng mẫu Chẳng hạn: ;;; GV: Cho hs về nhà làm HS: làm bt 32 tr 19 SGK HS: 2 Hs lên bảng. BT 32 tr 19 SGK a/ b/ HS: Nhận xét . HS: làm bt 34 tr 20 SGK HS: 3 Hs lên bảng. a/ ; b/ 3 = c/ -1 = HS: Nhận xét. HS: làm bt 35(a)tr 20 SGK HS: 2 Hs lên bảng. HS: Nhận xét. HS: Theo dõi BT 32 tr 19 SGK a/ b/ Bt 34 tr 20 SGK a/ ; b/ 3 = c/ -1 = Bt 35(a) tr 20 SGK 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3’ ) -Nắm vững quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số -Xem lại các bt đã giải -Bt : 35(b) ; 36 tr 20-21 SGK. ôn tập cách so sánh phân số ở Tiểu học -Chuẩn bị bài 6:So sánh phân số NS : 05 / 1 / 2013 Tiết : 78 Tuần: 26 §6 SO SÁNH PHÂN SỐ 1/ MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức cơ bản: Hs hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để sosánh phân số. 3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, đọc trước bài, ôn tập cách so sánh hai phân số ở Tiểu học. 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC: (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra (7’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra GV: Cho hs nhắc lại: 1/Quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu (đã biết ở Tiểu học với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác không ) 2/ Quy tắc so sánh hai số nguyên (đã học ở chươngII). GV: Gọi hs trả lời GV: Cho HS nhận xét. GV: Đặt vấn đề vào bài: Phải chăng ? HS: Theo dõi. HS: Trả lời 1/ Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta so sánh hai tử số ,tử số nào lớn hơn là phân số lớn hơn . Hai phân số khác mẫu ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi so sánh. 2/ Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên như SGK tr 71 (tập 1) HS: Nhận xét. HS: Theo dõi HOẠT ĐỘNG 2:1-SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU (8’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày GV:Cho hs so sánh hai phân số sau: và ; và GV: Yêu cầu hs nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu. GV:Giới thiệu ví dụ như SGK GV: Cho hs làm ?1 tr 22 trên bảng phụ. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung HS: So sánh HS: Nêu quy tắc như SGK HS: Theo dõi HS: Lên bảng làm ?1 HS tham gia nhận xét Quy tắc: Trong hai phân số có cùng mẫu dương phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ : SGK tr 22 ?1 ; ; HOẠT ĐỘNG 3:2- SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU (20’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Đặt vấn đề làm thế nào để so sánh hai phân số và ? GV:Cho hs nghiên cứu SGK GV: Cho hs trả lời GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Cho HS lên bảng so sánh hai phân số và GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Yêu cầu hs nêu quy tắc so sánh hai phân số ? GV: Cho hs làm ?2 GV: Gọi 2 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho hs làm tiếp ?3 GV: Gọi 1 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Từ ?3 các em có nhận xét gì về việc so sánh số 0 với một phân số ? HS: Thảo luận HS: Trả lời: -Ta viết các phân số có mẫu dương -Quy đồng mẫu hai phân số -So sánh hai tử như trên HS: Nhận xét. HS lên bảng làm + HS khác cùng làm. HS: Nhận xét. HS: Nêu quy tắc như SGK HS: Làm ?2 HS: 2 Hs lên bảng. HS: Nhận xét. 1HS lên bảng làm ?3 HS: Nhận xét. HS: Trả lời là nhận xét SGK tr 23 -Viết = -Quy đồng mẫu các phân số và : = = -Vì -15 > -16 nên hay > .Vậy > . QUY TẮC: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. ?2 a/ = = = < .Vậy < b/ = = = < .Vậy < ?3 0 ; 0 > Nhận xét :(SGK tr23) 4: CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10’) 4.1: CỦNG CỐ (7’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Hãy nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu GV: Cho hs làm 37 tr 23 SGK GV: Cho hs điền vào bảng phụ GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện bt38 tr 23 SGK GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS đứng lên trả lời HS: điền vào bảng phụ bài tập 37 tr 23 a/ b/ Quy đồng mẫu ta được HS: Nhận xét. HS: 2 hs lên bảng thực hiện bt38 tr 23 SGK a/ = ; = . Tacó: < h dài hơn h HS: Nhận xét. b/ = ;= < m ngắn hơn m 4.2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3’ ) -Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số -BT : 39;40;41 tr 24 SGK Ôn tập cách cộng hai phân số ở Tiểu học -Đọc bài 7 mục 1;2 tr 25-26 SGK. Nêu quy tắc cộng hai phân số. So sánh với quy tắc học ở tiểu học NS : 06 / 1 / 2013 Tiết : 79 Tuần: 26 §7 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức cơ bản: Hs hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng, có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng ) 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, đọc trước bài, ôn tập cách cộng hai phân số ở Tiểu học,.. 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC: (6’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra (6’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 1/ Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? 2/ So sánh : và GV: Gọi 1 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học GV: Đặt vấn đề: Phép cộng 2 phân số ở lớp 6 có gì khác so với ở tiểu học không? HS: 1 Hs lên bảng. HS1: 1/ QUY TẮC: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 2/ = ; = Tacó : < Nên < HS: Nhận xét. HS đứng lên nêu quy tắc HS: Theo dõi. HOẠT ĐỘNG 2:1-CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU (9’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs lên bảng thực hiện phép cộng GV: Giới thiệu quy tắc cộng trên áp dụng được cho tử và mẫu là các số nguyên. GV: Cho hs thực hiện tiếp: ? GV: Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ? GV: Cho hs làm ?1 tr 25 GV: Gọi 3 Hs lên bảng. GV: gợi ý: c) Ta rút gọn phân số và rồi thực hiện phép cộng. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho hs thảo luận ?2 GV: Sau đó gọi hs trả lời GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Đặt vấn đề chuyển ý: Muốn cộng hai phân số khác mẫu thì ta làm như thế nào? HS: Thực hiện: HS: Theo dõi HS: Tính = HS: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu như SGK tr 25 HS: Làm ?1 tr 25 HS: 3 Hs lên bảng. HS: Nhận xét . HS: Thảo luận ?2 HS: Trả lời HS: Nhận xét. HS: Theo dõi Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. + = . ?1 a/ b/ c/ = ?2 Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số là vì hai số nguyên cũng là hai phân số có cùng mẫu là 1 . Ví dụ : -5 + 3 = HOẠT ĐỘNG 3:2- CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU (20’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV:Để cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào ? GV: Cho hs thực hiện phép cộng GV: Số 15 là gì của hai mẫu số 3 và 5 ? GV: Cho hs phát biểu quy tắc SGK tr 26 GV: Cho làm ?3 GV: Gọi 3 Hs lên bảng. GV: gợi ý: b) =. c) + =. Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS: Để cộng hai phân số không cùng mẫu ta có thể quy đồng mẫu đưa hai phân số về dạng cùng mẫu. HS: Thực hiện: HS: Số 15 là BCNN của hai mẫu số 3 và 5. HS: phát biểu quy tắc SGK tr 26 3HS Làm?3 HS: Nhận xét. Quy tắc : Muốn cộng hai hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. ?3 a/ b/ c/ 4: CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10’) 4.1: CỦNG CỐ (8’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Yêu cầu HS phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. GV: Cho hs làm bài tập 42 SGK tr 26 GV: Gọi 4 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS đứng tại chỗ nêu quy tắc HS: Làm bài tập 42 SGK tr 26 HS: 4 Hs lên bảng a/ b/ c/ d/ HS: Nhận xét. 4.2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’ ) Học thuộc quy tắc cộng hai phân số cùng và khác mẫu. Làm Bt : 43 SGK tr 26- 27 Chuẩn các bt 42, 43, 44, 45 để sau luyện tập và kiểm tra 15’. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 6 TUAN 26.doc