Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 71 - Tuần 24 - Luyện tập

 1.1/Kiến thức:Củng cố đ/n phân số bằng nhau, cách giải bài toán dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau.

 1.2/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận,

 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán v nghim tc.

2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 2.1 Chuẩn bị Gv:

 - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ,

 - Tư liệu: SGK, gio n, SBT, sch tham khảo

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 71 - Tuần 24 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 27 / 12 / 2012 Tiết : 71 Tuần: 24 LUYỆN TẬP 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức:Củng cố đ/n phân số bằng nhau, cách giải bài toán dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. 1.2/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán và nghiêm túc. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập định nghĩa hai phân số bằng nhau 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (7’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài (7’) ? Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau. Làm bài tập 6 tr 8 SGK. a) b) HS: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c a) b) Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi nhóm BT 7tr 8 SGK Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập. a) b) c) d) - Gọi các nhóm nhận xét chéo. - Kết luận về bài giải và nhận xét cách làm việc của từng nhóm. Câu hỏi cá nhân BT 8 tr 9 SGK Cho hai số nguyên a và b (0) . Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau luôn bằng nhau: a) và b) và Gv: Để các phân số trên bằng nhau thì phải có điều kiện gì? - Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm bài vào tập và chú ý để nhận xét bài của bạn. GV: Khi làm bài tập người ta thường đưa phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương. Câu hỏi cá nhân BT 9 tr 9 SGK Aùp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: ; ; ; Gv: Gọi hs lên bảng thực hiện. Câu hỏi cá nhân Gv: Gọi hs nhận xét bài làm. BT 10 tr 9 SGK. Treo bảng phụ ghi đề bài tập. - Phân tích bài toán, hướng dẫn học sinh thực hiện. - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện. Các học sinh còn lại làm bài vào tập và nhận xét bài làm của bạn. - Thảo luận nhóm. - Mỗi nhóm làm việc trong 4 phút sau đó đại điện mỗi nhóm trình bài 1 câu theo thứ tự a, b, c, d - Đọc đề bài tập: BT 8 tr 9 SGK - Tử của phân số này nhân mẫu của phân số kia phải bằng mẫu của phân số này nhân mẫu của phân số kia. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. BT 9 tr 9 SGK - Đọc đề bài tập. - Bốn học sinh lên bảng thực hiện: Hs: Nhận xét bài làm. BT 10 tr 9 SGK - Đọc đề bài. - Nghe giáo viên hướng dẫn. - Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viện: BT 7tr 8 SGK a) b) c) d) BT 8 tr 9 SGK a) và Ta có: a.b = ab (-a). (-b) = ab Vậy : = b) và Ta có: (-a).b = -ab a.(-b) = -ab Vậy: = BT 9 tr 9 SGK BT 10 tr 9 SGK 4: Hướng dẫn về nhà (3’) Xem lại định nghĩa hai phân số bằng nhau. Xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài 3: Tính chất cơ bản của phân số. Chuẩn bị kĩ mục 2 của bài 3: Tính chất cơ bản của phân số. NS : 28 / 12 / 2012 Tiết : 72 Tuần: 24 §3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức cơ bản :-Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. -Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài toán đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành phân số có bằng nó và có mẫu dương. -Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 1.2/ Kĩ năng :Rèn luyện áp dụng tính chất cơ bản của phân số vào giải bài tập, 1.3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, đọc trước bài, ôn tập rút gọn phân số ở Tiểu học,.. 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra (5’) GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa về 2 phân số bằng nhau. Làm bt 8 tr 9 Aùp dụng: Viết phân số sau thành phân số có mẫu dương ? GV: Cho HS nhận xét . GV: nhận xét, cho điểm HS: chữa bt 8 tr 9 a/ = vì a.b = -a.(-b) b/ = vì (-a).b = a.(-b) (= - ab) HS: = HS: Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2 :1- NHẬN XÉT (12’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV:Cho hs giải thích tại sao = ? GV: Cho hs đọc ?1 tr 9 GV: Gọi 3 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Em có nhận xét gì = và ? GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: cho hs làm ?2 GV: Gọi 2 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Đặt vấn đề: Phân số có những tính chất cơ bản nào? HS: Giải thích : = vì 1.4 = 2.2 HS: Đọc ?1 tr 9 HS: 3 Hs lên bảng + hs khác làm vào vở ?1 = vì (-1).(-6) = 2.3 vì (-4).(-2) = 1.8 vì 5.2 = (-1) .(-10) HS: Nhận xét. HS: Trả lời = vì ta nhân tử và mẫu của cho 2 ta được (= ) vì ta chia tử và mẫu của cho -4 ta được (= ) HS: Nhận xét. HS: Làm ?2 ?2 HS: Nhận xét. ?1 = vì (-1).(-6) = 2.3 vì (-4).(-2) = 1.8 vì 5.2 = (-1) .(-10) Nhận xét: ?2 HOẠT ĐỘNG 3: 2- TÍNH CHẤT CƠ CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ (18’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Chỉ vào ?2 và hỏi: số -5 là gì của 5 và 10 ? GV:Từ ?2 em hãy rút ra kết luận GV: Cho HS đứng lên nêu tính chất GV: giới thiệu ví dụ như SGK GV: cho hs đọc ?3 Gợi ý: số b âm hay dương? Để phân số có mẫu dương ta phải nhân cả tử và mẫu với số nào? GV: Gọi 3 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: giới thiệu số hữu tỉ như SGKtr 10 HS: 5 là ước chung của 5 và 10 HS: tìm hiểu ?2 và tính chất SGK tr 10 HS đứng lên nêu tính chất HS: theo dõi HS: Đọc ?3 HS: số b âm HS:3 Hs lên bảng. ?3 (a, b Z,b < 0) HS: Nhận xét. HS: theo dõi Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên dương khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. . = với m Z và m Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. . = với n ƯC(a,b) ?3 (a, b Z,b < 0) Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó . Chẳng hạn: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. 4: CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10’) 4.1: CỦNG CỐ (7’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của phân số GV: Cho hs làm bt 11 SGK GV: cho hs làm trên bảng phụ HS: Đứng tại chỗ nêu tính chất HS: làm bt 11 SGK HS: làm trên bảng phụ GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Cho hs làm bt 12 SGK GV: gợi ý câu d: 4 nhâ với mấy được 28 ? GV: cho hs làm trên bảng phụ GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung Bt 11 SGK = ; = 1 = HS: Nhận xét. HS: làm bt 12 SGK HS: làm trên bảng phụ HS: Nhận xét. Bt 12 SGK a/ ; b/ ; c/; d/ 4.2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3’ ) -Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, xem lại các BT đã giải -Làm bt 13 ; 14 SGK tr 1-12 Hướng dẫn BT 13: a) h. Bài b) , c), d) tương tự như bài a) Xem trước bài 4: Rút Gọn Phân Số. Cho biết muốn rút gọn 1 phân số ta làm như thế nào? NS : 28 / 12 / 2012 Tiết : 73 Tuần: 24 §4 RÚT GỌN PHÂN SỐ 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức cơ bản: - HS hiểu được thế nào là rút gọn phân số -HS hiểu được thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. -Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. 1.2/ Kĩ năng :Rèn luyệnviệc rút gọn phân số, viết phân số tối giản, 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, đọc trước bài, ôn tập rút gọn phân số ở Tiểu học,.. 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (8’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 :Kiểm tra (8’) Câu hỏi cá nhân GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Nêu tính chất cơ bản của phân số. Chữa bt 13( a,b,c) tr 11 SGK HS2: Điền số thích hợp vào chỗ ( .) ; ; GV: Gọi 2 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS: 2 Hs lên bảng. HS1: Chữa bt 13( a,b,c) tr 11 SGK a/ 15 phút = giờ b/ 30 phút = giờ c/ 45 phút =giờ HS2: Điền số thích hợp vào chỗ ( .) ; ; HS: Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: 1- CÁCH RÚT GỌN PÂN SỐ (15’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs làm ví dụ 1 GV: Để rút gọn phân số ta làm như thế nào ? GV: Số 2 là gì của tử (28) và mẫu (42) ? GV: Ước chung của tử và mẫu của phân số là số mấy ? GV: Vậy ta hãy chia tử và mẫu của phân số cho 7 được phân số nào ? GV: Các phân số và ; có bằng nhau không? GV: Vậy thế nào là rút gọn một phân số ? GV: Cho hs làm ví dụ 2 SGK tr 13 GV: Gọi 1 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Cho hs phát biểu quy tắc SGK tr 13 GV: Cho hs làm ?1 tr13 GV: Gọi 4 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Đặt v/đ vào mục 2: Thế nào là phân số tối giản ? HS: làm ví dụ 1 HS: Để rút gọn phân số ta chia tử và mẫu cho số 2. HS: Số 2 là ước chung của 28 và 42 HS:Ước chung của tử và mẫu của phân số là số 7. HS: HS: và ; có bằng nhau HS: Mỗi lần chia tử và mẫu của phân số cho một ước khác 1 của chúng, ta lại được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số đã cho. Làm như vậy tức là ta đã rút gọn phân số. HS: làm ví dụ 2 SGK tr 13 HS: 1 Hs lên bảng, HS khác cùng giải HS: Nhận xét. HS: phát biểu quy tắc SGK tr 13 HS: Làm ?1 tr13 HS: Gọi 4 Hs lên bảng. ?1 a/ b/ c/ d/ HS: Nhận xét. HS: theo dõi Ví dụ 1: Ví dụ 2: Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. ?1 a/ b/ c/ d/ HOẠT ĐỘNG 3: 2- THẾ NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN (10’) Câu hỏi cá nhân GV: Các phân số còn rút gọn được nữa không ? Vì sao? GV:Hãy rút gọn ? GV: Các phân số như trên được gọi là gì? GV:Vậy thế nào là phân số tối giản? GV: Cho hs đọc ?2 tr14 GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời GV: Yêu cầu hs đọc tiếp chú ý SGK tr14 GV: Nhấn mạnh chú ý HS: Các phân số không còn rút gọn được nữa. Vì tử và mẫu của chúng không còn ước chung nào khác HS: Các phân so không còn rút gọn được nữa ,vì không có ước chung nào khác 1. HS: Các phân số như trên được gọi là các phân số tối giản. HS: Nêu định nghĩa SGK tr 14. HS: Đọc ?2 tr14 HS:Các phân số tối giản: HS: Nhận xét. HS: đọc chú ý SGK tr 14 HS: theo dõi Định nghĩa: Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. Chú ý : Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. 4: CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (12’) 4.1: CỦNG CỐ (9’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Hãy nêu cách rút gọn phân số GV: Thế nào là phân số tối giản GV: Cho hs làm bt 15 SGK tr 15 GV: Gọi 4 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Cho đọc bt 16 SGK tr 15 GV: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán Gợi ý: Răng cửa chiếm (tổng số răng) GV: Gọi 1 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS1: Nêu cách rút gọn phân số HS2: Nêu định nghĩa phân số tối giản. HS: làm bt 15 SGK tr 15 HS:4 Hs lên bảng. Bt 15 SGK tr 15 a/ b/ c/ d/ HS: Nhận xét. HS: Đọc bt 16 SGK tr 15 HS tốm tắt: Răng người trưởng thành: 32 chiếc. Trong đó có: 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối và 12 răng hàm hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng? HS: 1 Hs lên bảng. HS: Nhận xét. Bt 16 SGK tr 15 Răng cửa chiếm(tổng số răng) Răng nanh: Răng cối nhỏ: Răng hàm:. 4.2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) -Học thuộc cách rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản. xem lại các BT đã giải. - Làm BT : 17;18;19.tr 15 SGK hướng dẫn BT 17: câu b và c làm tương tự như câu a. Câu e làm tương tự như câu d -Chuẩn bị bt tr 15-16 SGK tiết sau luyện tập. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MƠN

File đính kèm:

  • docGIAO AN SOHOC TUAN 24 ppctm.doc
Giáo án liên quan