Bài giảng Bài 16: ước chung và bội chung

1/Nắm vững cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.

2/Nắm định nghĩa giao của hai tập hợp
3/Làm bài tập 135;136/trang 53 SGK.

169;170/trang 22;23 SBT.

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 16: ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/Tìm Ư(4), Ư(6) 2/Tìm B(4), B(6) Giải: Giải: Ư(4) = { 1; 2; 4 } Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; … } B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24; …} *Tìm các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 ? *Tìm các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ? Các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 là 1 và 2 Các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 là 0; 12; 24; …. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Tiết 29 1/Tìm Ư(4), Ư(6) Ư(4) = { 1; 2; 4 } Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } Các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 là 1 và 2 Ta nói 1 và 2 là các ước chung của 4 và 6 Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1.Ước chung: Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của a và b là: ƯC(a, b) ƯC(4, 6) = {1 ; 2} Tiết 29 a. Định nghĩa: ( Học SGK ) b. Kí hiệu: c. Ví dụ: d. Áp dụng: 1/Tìm ƯC(5, 10) 2/Tìm ƯC(8, 16) ƯC(5, 10) = {1 ; 5} ƯC(8, 16) = {1 ; 2 ; 4 ; 8} Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1.Ước chung: Tiết 29 a. Định nghĩa: ( Học SGK ) b. Kí hiệu: c. Ví dụ: d. Áp dụng: 1/Tìm ƯC(5, 10) 2/Tìm ƯC(8, 16) ƯC(5, 10) = {1 ; 5} ƯC(8, 16) = {1 ; 2 ; 4 ; 8} e. Nhận xét: Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Tiết 29 Ta nói 0; 12; 24; …. là các bội chung của 4 và 6 2/Tìm B(4), B(6) B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; … } B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24; …} Các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 là 0; 12; 24; …. Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 2.Bội chung: Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của a và b là: BC(a, b) BC(4, 6) = {0 ; 12 ; 24 ; …} Tiết 29 a. Định nghĩa: ( Học SGK ) b. Kí hiệu: c. Ví dụ: d. Áp dụng: 1/Tìm BC(2, 4) 2/Tìm BC(3, 5) BC(2, 4) = {0 ; 2 ; 4 ; 8 ; …} BC(3, 5) = {0 ; 15 ; 30 ;….} Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 2.Bội chung: Tiết 29 a. Định nghĩa: ( Học SGK ) b. Kí hiệu: c. Ví dụ: d. Áp dụng: e. Nhận xét: 1/Tìm BC(2, 4) 2/Tìm BC(3, 5) BC(2, 4) = {0 ; 2 ; 4 ; 8 ; …} BC(3, 5) = {0 ; 15 ; 30 ;….} Ư(4) ƯC(4 , 6) Ư(6) Tập hợp ƯC(4 , 6) = {1 ; 2}, tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6), gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Tiết 29 Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 3.Chú ý: Tiết 29 a. Định nghĩa: ( Học SGK ) b. Kí hiệu: c. Ví dụ: 2.Bội chung: 1.Ước chung: Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A B ∩ A = {3 ; 4 ; 6} B = { 4 ; 6} = { 4 ; 6} A B X = { a ; b} Y = { c } X = ∩ X Y Y ; ; Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Tiết 29 1. Để tìm ƯC(a, b) làm như sau: Bước 1: Tìm Ư(a) ; Ư(b) Bước 2: Tìm tất cả các số vừa là ước của a, vừa là ước của b 2. Để tìm BC(a, b) làm như sau: Bước 1: Tìm B(a) ; B(b) Bước 2: Tìm tất cả các số vừa là bội của a, vừa là bội của b 1/Tìm ƯC(4, 6, 8) 2/Tìm BC(4, 6, 8) 1/Nắm vững cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. 2/Nắm định nghĩa giao của hai tập hợp 3/Làm bài tập 135;136/trang 53 SGK. 169;170/trang 22;23 SBT. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Để tìm ƯC(a, b) làm như thế nào? Bước 1: Tìm Ư(a) ; Ư(b) Bước 2: Tìm tất cả các số vừa là ước của a, vừa là ước của b Để tìm BC(a, b) làm như thế nào? Bước 1: Tìm B(a) ; B(b) Bước 2: Tìm tất cả các số vừa là bội của a, vừa là bội của b

File đính kèm:

  • pptUC BC.ppt