Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 68 - Tuần 23 - Kiểm tra 45 (chương II)

1.1/ Kiến thức:

 -Kiểm tra việc lĩnh hội của hs qua các kiến thức trong chương II

 -Tìm số chưa biết qua điều kiện cho trước

1.2/ Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tìm bội và ước của số nguyên, số đối, giá trị tuyệt đối,

1.3/ Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và trung thực trong kiểm tra,

2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 2.1 Chuẩn bị HS: ôn tập các kiến thức cơ bản của chương, thước, máy tính,

 2.2 Chuẩn bị Gv: Đề kiểm tra.

3/ Phương Pháp: Tự luận.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 68 - Tuần 23 - Kiểm tra 45 (chương II), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 26 / 12 / 2012 Tiết : 68 Tuần kiểm tra: 23 KIỂM TRA 45’ (CHƯƠNG II) 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: -Kiểm tra việc lĩnh hội của hs qua các kiến thức trong chương II -Tìm số chưa biết qua điều kiện cho trước 1.2/ Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tìm bội và ước của số nguyên, số đối, giá trị tuyệt đối, 1.3/ Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và trung thực trong kiểm tra, 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị HS: ôn tập các kiến thức cơ bản của chương, thước, máy tính, 2.2 Chuẩn bị Gv: Đề kiểm tra. 3/ Phương Pháp: Tự luận. * Ma trận đề kiểm tra : CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG Thấp Cao Cộng, trừ số nguyên ( 6 / 17 ) Số câu HS biết và thực hiện được các phép tính đơn giản Hs hiểu và giải được các bài tốn đơn giản 2 1 3 Số điểm 1đ 1,25đ 2,25đ Quy tắc dấu ngoặc và chuyển vế ( 3 / 17 ) Số câu HS vận dụng quy tắc vào việc giải bài tập 3 3 Số điểm 2đ 2đ Tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên ( 7 / 17 ) Số câu HS nhận biết cần dùng tính chất để giải HS hiểu và vận dungh được tính chất để giải nhanh hơn HS biết cách liệt kê các số nguyên và vận dụng tính chất để giải bài tốn. 3 3 1 7 Số điểm 1,75đ 2đ 1đ 4đ Bội và ước của một số nguyên ( 1 / 17 ) Số câu HS biết cách tìm bội, ước của số nguyên 2 2 Số điểm 1đ 1đ Tổng Số câu 7 4 4 15 Số điểm 3,75đ 3,25đ 3đ 10đ A.Đề kiểm tra: Câu 1: Tính (3đ) a. (+45) + (+15) b. (- 65) – (- 4) c. 15 . (-2) . (-5) . (-6) d. [(-13)+(-15)]+(-8) e. ( -25 ) .18. ( -4 ) f. ( +40 ) . ( -6 ).25 Câu 2 : Tính nhanh: (3đ) – 2001 + (1999 + 2001) 324 + [112 – (112 + 324)] 237 . (-26) + 26 . 137 Câu 3 (2đ): Tìm x , biết : a. x – 23 = 47 b. 11-(15+11) = x-(25-9) c. = 2 Câu 4 (1đ): a. Tìm ba bội của -5 b. Tìm các ước của - 10 Câu 5 (1đ): Liệt kê rồi tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 5 < x < 5 B. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 (4đ ) a. (+45) + (+15) = 60 b. (- 65) – (- 4) = ( -65 ) + 4 = -61 c. 15 . (-2) . (-5) . (-6) = ( - 30 ) . 30 = - 900 d. [(-13)+(-15)]+(-8) = (-28) + (-8) = - 36 e. ( -25 ) . 18. ( -4 ) = (-25).(-4).18=100 .18=1800 f. ( +40 ) . ( -6 ).25 = (+40).25.(-6)=1000.(-6)=-6000 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,75 0,5 0,5 0,5 2 (2đ ) – 2001 + (1999 + 2001) = -2001 + 1999 + 2001 = (- 2001 + 2001 ) +1999 = 1999 324 + [112 – (112 + 324)] = 324 + (112 – 112 – 324) = 324 – 324 = 0 c. 237 . (-26) + 26 . 137 = 26[(-237) + 137] = 26 . (-100) = - 2600 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (2đ ) a. x – 23 = 47 x = 47 + 23 x = 70 b. 11-(15+11) = x-(25-9) 11-26 = x -16 -15 = x -16 x = -15 + 16 x = 1 c. = 2 x = 8 hoặc x = 4 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 4 ( 1đ ) a. Ba bội của -5 là : -10, 5, 15 b.Các ước của – 10 là: - 1, - 2, - 5, - 10, 1, 2, 5, 10. 0,5 0,5 5 ( 1đ ) Câu 5: Các giá trị của x là: - 4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4 Tính tổng: (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 1 + 2 + 3 + 4 = 0 0,5 0,5 4. Hoạt động lên lớp: Ổn định lớp: KTSS Phát đề kiểm tra. Coi kiểm tra. Học sinh làm bài kiểm tra. Thu bài kiểm tra. Nhận xét tiết kiểm tra. IV. THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp TSB Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 64 42 1 2,3 11 26,2 22 52,4 1 2,3 7 16,7 65 43 1 2,3 9 20,9 21 48,8 4 9,3 8 18,6 66 20 4 20 9 45 2 10 5 25 TC 105 2 1,9 24 22,9 52 49,5 7 6,6 20 19 V. NHẬN XÉT: * Ưu điểm: - Đa số các em điều hoàn thành bài kiểm tra. - Tỉ lệ học sinh đạt điểm trên trung bình chiếm 74,4%. * Tồn tại: - Vẩn còn nhiều em đạt điểm kém chiếm tỉ lệ khá cao chiếm 19%. - Ý thức cố gắng trong học tập của nhiều em còn hạn chế. - Khả năng vận dụng các kiến thức vào giải bài tập chưa cao. - Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi còn thấp. VI. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: Nhắc nhở, động viên các em cố gắng học tập. Phối hợp với GVCN nhắc nhở các em có học lực yếu, kém cần cố gắng đi học phụ đạo. Tạo điều kiện cho các em có học lực yếu, kém được thường xuyên lên bảng nhiều hơn. NS : 26 / 12 / 2012 Tiết : 69 Tuần: 23 CHƯƠNG III :PHÂN SỐ § 1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức: -Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6. -Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc đọc và viết phân số 1.3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: đọc trước bài, ôn tập phân số ở Tiểu học 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC: Không kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chương III – bài (5’) GV: giới thiệu chương (SGK) và bài 1 HS: theo dõi 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG 2 : 1- KHÁI NIỆM PHÂN SỐ (17’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs nêu lại một vài ví dụ về phân số đã học ở tiểu học GV: yêu cầu hs nêu ý nghĩa của tử và mẫu GV: yêu cầu hs trả lời GV: Cho HS nhận xét. GV: có phải là phân số không? GV: Phân số trên được đọc như thế nào? Và được coi là kết quả của phép chia nào? GV: Ở 2 phân số trên em hãy cho biết tử và mẫu của nó thuộc tập hợp số nào? GV: Em hãy nêu dạng tổng quát của phân số GV: lưu ý cho hs hai trường hợp đặc biệt : a = 0 và b = 1 HS: nêu ví dụ về phân số và nêu ý nghĩa của tử và mẫu HS: một quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy ra ba phần thì ta nói rằng: đã lấy quả cam khi đó ta có phân số . Có nghĩa là 4 là mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ quả cam, 3 là tử số chĩ số phần bằng nhau được lấy HS: Nhận xét. HS: là phân số HS: Đọc là âm ba phần tư, được coi là kết quả của phép chia - 3 cho 4 HS: Tử và mẫu thuộc tập hợp số nguyên. HS: nêu dạng tổng quát như SGK tr 4 HS: theo dõi TỔNG QUÁT: Người ta gọi,với a,bZ, b 0 là một phân số , a là tử số (tử) , b là mẫu số (mẫu ) của phân số. HOẠT ĐỘNG 3: 2- VÍ DỤ (15’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs lấy ví dụ về phân số GV: Cho HS đọc ?1 GV: Cho hs làm ?1 GV: Gọi hs trả lời miệng GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Cho hs làm ?2 tr5 GV:viết ?2 lên bảng phụ GV: cho hs trả lời miệng GV: V: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: cho hs đọc ?3 tr5 GV: cho hs thảo luận ?3 GV: gọi hs trả lời GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: cho hs đọc nhận xét GV: nhấn mạnh cho hs mọi số nguyên là một phân số có mẫu là 1 HS: lấy ví dụ ; là những phân số. HS: làm ?1 HS: trả lời miệng ?1 có tử là -11; mẫu là 9. có tử là -63 ; mẫu là -11 có tử là 123; mẫu là -17 HS: Nhận xét. HS: làm ?2 tr5 HS: trả lời miệng a/ , c/ cho ta phân số HS: Nhận xét. HS: đọc ?3 tr5 HS thảo luận HS: trả lời :Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số và luôn có mẫu là 1 Ví dụ: 9 = ; -13 = ; HS: Nhận xét. HS: đọc nhận xét HS: thheo dõi Ví dụ : ; là những phân số. NHẬN XÉT: Số nguyên a có thể viết là a = 4: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (8’) 4.1 Củng cố ( 6’ ) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs làm bt 1 tr 5 GV: gọi 2 hs lên bảng thực hiện trên bảng phụ GV: yêu cầu hs khác làm vào tập GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Cho hs làm bt 2 tr 6 GV: vẽ hình sẵn lên bảng phụ GV: gọi 4 hs lên bảng + hs khác làm vào vở GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS: làm bt 1 tr 5 HS: 2 hs lên bảng thực hiện trên bảng phụ HS khác cùng làm vào tập HS: Nhận xét. HS: làm bt 2 tr 6 HS: 4 hs lên bảng + hs khác làm vào vở HS: Nhận xét. Bt 1 tr 5 a/ b/ Bt 2 tr6 a/ ; b/ ; c/ ; d/ 4.2: Hướng dẫn về nhà (2’) -Nắm vững khái niệm phân số, các bt đã giải -Làm Bt: 3; 4;5 tr6 SGK -Đọc mục có thể em chưa biết. - Đọc bài 2 tr7-8 và cho biết khi nào thì phân số = NS : 27 / 12 / 2012 Tiết : 70 Tuần: 23 §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức cơ bản :-Hs nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. -Nhận dạng được ác phân số bằng nhau và không bằng nhau. 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc viết, nhận dạng hai phân số bằng nhau, rèn luyện tìm x. 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, đề kiểm tra 15 phút, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết, đọc trước §13 tr 96-97 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra (5’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Chữa bt 3 tr 6 HS2: Chữa bt 4 tr6 GV: Gọi 2 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS: Theo dõi HS: 2 Hs lên bảng + hs khác làm vào vở HS1: Chữa bt 3 tr 6 a/ b/ c/ d/ HS2: Chữa bt 4 tr6 a/ 3 : 11 = b/ -4 : 7 = c/ 5 : ( -13) = d/ (xZ) HS: Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: 1- ĐỊNH NGHĨA (13’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs quan sát hình 5 SGK Hình 5 GV: hãy cho biết hai phân số bằng nhau trên hình ? GV: Em có nhận xét gì về tích của tử phân số này với mẫu của phân số kiavới tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia? GV: hãy cho ví dụ về hai phân số bằng nhau ? GV:Vậy khi nào hai phân số ;bằng nhau? GV: ghi đ/n lên bảng HS:quan sát hình 5 HS: trả lời: = HS: Ta nhận thấy: 1 . 6 = 3 . 2 HS: lấy ví dụ : = và nhận thấy : 5 . 12 = 10 . 6 HS: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d= b.c 1-ĐỊNH NGHĨA: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c HOẠT ĐỘNG 3: 2- CÁC VÍ DỤ (15’) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày GV: Cho hs đọc ví dụ 1 SGK tr8 GV: ghi bảng ví dụ GV: cho hs làm ?1 tr8 GV: Gọi 4 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: cho hs đọc ?2 GV: cho hs trả lời miệng GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: cho hs trả lời câu hỏi ở đầu bài GV: ghi ví dụ 2 tr8 lên bảng Tìm số nguyên x, biết: = . GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung HS: đọc ví dụ 1 SGK tr8 HS: làm ?1 HS: 4 Hs lên bảng. a/ = vì 1.12 = 4.3 (=12) b/ vì 2.8 3.6 c/ = vì (-3).(-15) = 5.9 (= 45) d/ vì 4.9 3.(-12) HS: Nhận xét. HS: Làm ?2 HS: trả lời miệng ?2 Có thể khẳng định ngay các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì trong các tích a.b và b.c luôn có một tích dương và một tích âm HS: Nhận xét. HS: vì 3.7 > 0 ; 5.(-4) < 0 HS: theo dõi 1HS lên bảng giải, các HS khác cùng giải vào tập HS nhận xét Ví dụ 1: = vì (-3).(-8) = 4.6 (=24) vì 3.7 5.(-4) Ví dụ 2:Tìm số nguyên x , biết: = . Giải : Vì = nên x. 28 = 4.21 x = = 3 . 4: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (12’) 4.1 Củng cố ( 9’ ) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày GV: Khi nào hai phân số ;bằng nhau? GV: cho hs làm bt 6-7 tr 8- SGK GV: Gọi 2 Hs lên bảng làm bt6 . GV: Cho HS nhận xét. GV: cho hs làm bt 7 trên bảng phụ GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung Cá nhân HS đứng lên trả lời HS: 2 Hs lên bảng Bt 6 tr 8: a/ = nên x.21 = 6.7 x = = 2 b/ = nên -5.28 = y. 20 y = = -7 HS: Nhận xét . HS: làm bt 7 trên bảng phụ Bt 7 tr 8: a/ = ; b/ = c/ = ; d/ = HS: Nhận xét. 4.2: Hướng dẫn về nhà (3’) -Nắm vững định nghĩa phân số. Xem lại các bt đã giải. -Bt: 8;9;10 tr9SGK Hướng dẫn BT 8: a) Ta có: a . b = (-a) . (-b) BT9: , -Đọc trước bài 3 tr 9 -10 , cho biết: Phân số có những tính chất cơ bản nào? DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MƠN

File đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 6 TUAN 23 ppctm.doc
Giáo án liên quan