I.Nhan đề :Truyện ngắn xuất bản 1941, lúc đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”, nhà xuất bản hồi đó tự đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”, sau tác giả đổi lại là “Chí Phèo”.
II.Chủ đề :Tố cáo mạnh mẽ XH thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi của người nông dân lương thiện cả nhân hình nhân tính, đồng thời trân trọng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của họ.
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 52: Đọc văn Chí Phèo - Nam Cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GÍAO VIÊN : ĐẶNG THỊ TỐ NGANĂM HỌC 2007-2008KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔCHÍ PHÈOTiết 52: ĐỌC VĂN :(NAM CAO)A.PHẦN II: TÁC PHẨM I.Nhan đề :Truyện ngắn xuất bản 1941, lúc đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”, nhà xuất bản hồi đó tự đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”, sau tác giả đổi lại là “Chí Phèo”.II.Chủ đề :Tố cáo mạnh mẽ XH thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi của người nông dân lương thiện cả nhân hình nhân tính, đồng thời trân trọng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của họ. B.Đọc - hiểu văn bản :I.Đọc hiểu nghĩa một số từ khóII.Tìm hiểu văn bản: 1, Chí Phèo – Tấn bi kịch của người nông dân nghèo bị tha hóa :a/ Chí Phèo – người nông dân lương thiện :– Không cha mẹ, không họ hàng, đi ở, một thước cắm dùi không có.– Từng mơ ước một cuộc sống lương thiện “Chồng cày thuê cuốc mướn , vợ dệt vải” *Bản chất lương thiện, chất phác b/ Chí Phèo – Con đường lưu manh : – Vô cớ bị đi tù.– Sau bảy, tám năm biệt tích trở về, Chí Phèo trở thành con qủi dữ của làng Vũ Đại, chuyên rạch mặt ăn vạ, cướp phá.=> Mất cả nhân hình nhân tính, mất cả bản chất lương thiện, bị Bá Kiến lợi dụng c/ Chí Phèo – Ý thức làm người thức tỉnh :– Sau lần gặp Thị Nở, lần đầu tiên Chí Phèo tỉnh rượu và nhận ra cuộc sống ở xung quanh Buồn sợ cô độc .– Bát cháo hành Ngạc nhiên mắt ươn ướt Bâng khuâng Thèm lương thiện , muốn làm hòa với mọi người Lòng rất vui – Bị từ chối càng uống càng tỉnh ra buồn, thoang thoảng hơi cháo hành Đòi lương thiện.*Kết cục bi thảm của một con người sinh ra là người nhưng không đựơc làm người và bị xã hội từ chối => Tố cáo xã hội => Chiều sâu nhân đạo của ngòi bút Nam cao .* Chí Phèo là một hiện tượng có tính qui luật .2, Bá Kiến – Điển hình của bọn cường hào địa chủ ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám : – Giọng quát rất sang, lối nói ngọt nhạt, cái cười Tào Tháo, khôn róc đời.– Cai quản một làng có lắm phe kình địch Gian hùng, xảo quyệt : “mềm nắn, rắn buông”, dùng thằng đầu bò trị thằng đầu bò , ngấm ngầm đầy người ta xuống sông nhưng rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn .– Ghen tuông, háo sắc, sợ vợ.– Bị Chí Phèo đâm chết Phản ánh xung đột giai cấp giữa ngừơi nông dân và bọn địa chủ cường hào .3, Đặc sắc nghệ thuật :– Xây dựng những điển hình nghệ thuật bất hủ – Miêu tả phân tích tâm lí nhân vật tinh tế .– Giọng văn biến hóa , hấp dẫn , nhiều giọng điệu đan xen , kết cấu mới mẻ.– Ngôn ngữ sống động, mang hơi thở của đời sống, đôi lúc lạnh lùng, khinh bạc nhưng ẩn chứa bao chua xót.C.Tổng kết và luyện tậpI.Tổng kết kiến thức phần đọc- Hiểu VBHS THẢO LUẬN (NHÓM 6-8 HS ) :Bát cháo hành là cái gạch nối giữa Chí Phèo lưu manh và Chí Phèo lương thiện.Điều đó đúng không ? Vì sao ?II.Luyện tập: Chí Phèo đã chết trên ngưỡng cửa trở về với cuộc sống. Bình luận câu nói này. Câu hỏi Trắc nghiệm KQ : Chí Phèo đã tự đâm mình sau khi đã giết chết Bá kiến vì:a/Không có nhà ở b/Không được Bá Kiến cho tiềnc/Say rượu d/ Bị cự tuyệt quyền làm người.CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!XIN TẠM BIỆT!
File đính kèm:
- Chi Pheo(14).ppt