Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 22: Đọc văn: Thương vợ - Trần Tế Xương

-Trần Tế Xương tên thật: Trần Duy Uyên (1870-1907); quê: làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, Nam Định cũ, nay là phố Hàng Nâu, thành phố Nam Định.

Là người sắc sảo, cá tính; -> 8 lần thi chỉ đậu Tú tài.

Sống vào buổi Tây Tàu nhộn nhạo khiến cho thơ ông vừa gai góc đả kích, châm biếm vừa tự trào, ân hận xót xa trước cuộc đời cay cực.

Đối tượng trữ tình:

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 22: Đọc văn: Thương vợ - Trần Tế Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPTiết 22:Đọc văn: THƯƠNG VỢ Trần Tế XươngTiết 22; Đọc văn:THƯƠNG VỢTrần Tế XươngI) Tìm hiểu chung:1) Tác giả:-Trần Tế Xương tên thật: Trần Duy Uyên (1870-1907); quê: làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, Nam Định cũ, nay là phố Hàng Nâu, thành phố Nam Định.-Là người sắc sảo, cá tính; -> 8 lần thi chỉ đậu Tú tài.- Sống vào buổi Tây Tàu nhộn nhạo khiến cho thơ ông vừa gai góc đả kích, châm biếm vừa tự trào, ân hận xót xa trước cuộc đời cay cực.2) Đối tượng trữ tình:-Bà Tú: Phạm Thị Mẫn(hậu duệ của danh sĩ Phạm Quý Thích).3) Bố cục:-Đề, thực, luận, kếtQuanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm con với một chồng.Lặn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công.Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,Có chồng hờ hững cũng như không.I) Tìm hiểu chung:II) Đọc- hiểu chi tiết:1) Hai câu đề:Quanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm con với một chồng.-Thời gian:quanh năm-Không gian:mom sông-Nuôi đủ:-năm con với một chồng-đủ quân số, thành phần-chồng như một loại con-đủ mọi bề, mọi nhẽHình ảnh bà Tú mới phác hoạ mà tình cảm đã chan chứa, đủ đầy!->liên tục, không ngừng nghỉ->chênh vênh, nguy hiểm-> vừa đủ nhưng chật vậtII) Đọc- hiểu chi tiết:1) Hai câu đề2) Hai câu thực:Lặn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.-Nghệ thuật:+ Đảo ngữ+ Từ láyBà Tú có mặt trong mọi nơi mọi lúc, lời chao giọng chát chường mặt ra với chốn chợ đời nhộn nhạo, cực nhục.II) Đọc- hiểu chi tiết:1) Hai câu đề2) Hai câu thực:3) Hai câu luân:Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công.-Nghệ thuật:+Thành ngữ (tăng tiến)+Nhập thân+ĐốiBà Tú thảo hiền, nhu thuận chấp nhận duyên phận trớ trêu, chẳng nề hà van vỉ trước mưa nắng dãi dầuCảm thông, trân trọng.II) Đọc- hiểu chi tiết:1) Hai câu đề2) Hai câu thực:3) Hai câu luân:4) Hai câu kếtCha mẹ thói đời ăn ở bạc,Có chồng hờ hững cũng như không.- Nghệ thuật:+Khẩu ngữ+Tiểu đốiTrách đời đen bạc biến kẻ nam tử tài hoa thành ông chồng bạc đày ải người vợ hiền tội nghiệp, âu đó cũng là nỗi ngao ngán của nhà Nho buổi giao thời.III) Tổng kết: Bài thơ bộc lộ tình cảm chân thật sâu nặng của tác giả đối với người vợ hiếu thuận khoan hoà, giàu đức hy sinh.Thi phẩm có cái giọng tự trào mà chan chứa nước mắt, đó là bi kịch của nhà Nho thất thế trước thời đại đảo điên.Kể đã ba mươi mấy tuổi rồiTôi ngồi tôi nghỉ cái thằng tôiMấy khoa hương thí không đâu cảBa tấc vườn hoang bán sạch rồiGạo cứ lệ ăn đong bữa mộtVợ quen dạ đẻ cách năm đôiBắc thang lên hỏi ông trời nhẻTrêu chọc người ta thế nữa thôi

File đính kèm:

  • pptthuong vo.ppt