Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động
“Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”
“Đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời” (Giăng sáng)
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 51: Chí Phèo tác giả Nam Cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51CHÍ PHÈOTÁC GIẢ NAM CAOTem thư hình nhà văn Nam CaoMột số hình ảnh về nhà văn Nam CaoNhà tưởng niệm nhà văn Nam CaoPhần mộ nhà văn Nam CaoNghệ thuật phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động“Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”“Đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời” (Giăng sáng)Tác phẩm văn học phải thấm nhuần nội dung nhân đạo cao cả“Một tác phẩm giá trị, nó phải vượt lên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ,vừa đau đớn, vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho người gần người hơn”. (Đời thừa)Văn chương đòi hỏi sự sáng tạo không ngừng -> ý thức trách nhiệm“Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ rung nạp những người biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có” (Đời thừa)Hai đề tài chính- Đời thừa.- Sống mòn.- Giăng sáng Chí Phèo- Lão Hạc.- Một bữa noNgười trí thức nghèoNgười nông dân nghèoĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC NGHÈOPhản ánh thực trạng buồn thảm, cơ cực của người trí thức nghèo -> bi kịch của họLên án xã hội nhân đạo bóp nghẹt sự sống, đẩy con người vào tình trạng chết mòn, tàn phá tâm hồnThể hiện khát khao sống – một cuộc sống sâu sắc, cuộc sống có ý nghĩaĐời thừa, Sống mòn, Giăng sángĐỀ TÀI NGƯỜI NÔNG DÂN NGHÈODựng lên bức tranh chân thực về nông thôn Việt Nam trước cách mạngĐi sâu vào tình cảnh, số phận những người nghèo đói, cùng đường, bị hắt hủi...Kết án đanh thép xã hội bạo tàn hủy hoại con ngườiKhẳng định nhân phẩm, bản chất lương thiện của họChí Phèo, Lão Hạc, Một đám cướiPHONG CÁCH NGHỆ THUẬTLuôn hướng tới đời sống nội tâm của con ngườiCó biệt tài phân tích, diễn tả tâm líViết về sự việc hàng ngày mà đặt ra những vấn đề lớn lao, sâu sắcCó giọng điệu riêng: buồn thương, chua chát, đằm thắm yêu thươngNgôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm. Kết cấu truyện theo mạch tâm lí linh hoạt, nhất quán và chặt chẽ NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC GIẢ Nam Cao chỉ là môt nhà văn mảnh khảnh như thư sinh, ăn nói ôn tồn, mỗi lúc mỗi đỏ mặt, mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt.NGUYÊN ĐÌNH THIHÀ MINH ĐỨC Ông là người hay bâng khuâng về vấn đề nhân phẩm, về thái độ kính trọng đối với mọi người. Ông thường dễ bất bình trước tình trạng con người bị lăng nhục chỉ vì đày đoạ của cảnh nghèo đói cùng đường. Đỗ Tiến Thụy Ông là một nhà văn vừa có tài năng đáng phục, vừa có nhân cách thẳng thắn và chính trực đáng trọng. Nam Cao chân thành, khiêm tốn, không ồn ào. Pha trò rất chín. Người khác cười phá lên, thì anh chỉ tủm tỉm Nhưng có lúc anh lại nói rất nhiều”.“Những người mới gặp Nam Cao thường nói: Anh ta lạnh lùng quá. Kéo mép lên mới nở được một nụ cười khó nhọc” và bác nói tiếp: “ Khi vui chuyện hoặc quá chén thì cái anh chàng gầy gò lẻo khoẻo ấy đỏ mặt, đỏ tai lên, vừa rung đùi vừa nói và băm băm bàn tay. Chửi bới rất hùng hổ, coi trời bằng vung Nào Gorky viết cũng xoàng. Lỗ Tấn thì khá một tý. Mình sâu một tý nữa có thể kịp Chekhov Tao ấy à, tiểu thuyết của tao sẽ và rung đùi, và hoa chân, múa tay. Song, lúc “mặn chuyện” rồi, người nói thật nhiều. Ông Chu Văn TÔ HOÀIBa người bạnBài học quét nhàBẩy bông lúa lépCái chết của con MựcCái mặt không chơi đượcChuyện buồn giữa đêm vuiCườiCon mèoCon mèo mắt ngọcChí Phèo Đầu đường xó chợĐiếu vănĐôi mắtĐôi móng giòĐời thừa Đòn chồngĐón kháchNhỏ nhenLàm tổLang RậnLão Hạc Mong mưaMột chuyện xu-vơ-niaMột đám cưới Mua danhMua nhàNgười thợ rènNhìn người ta sung sướngNhững chuyện không muốn viếtNhững trẻ khốn nạnNụ cườiNước mắtNửa đêmPhiêu lưuQuái dịQuên điều độRình trộmRửa hờnSao lại thế này?Thôi về điTrăng sángTrẻ con không được ăn thịt chóTruyện biên giớiTruyện tìnhTư cách mõTừ ngày mẹ chếtXem bóiTÁC PHẨM TIÊU BIỂU
File đính kèm:
- Dic van 11 Chi pheo Nam Cao.ppt