Bài giảng Ngữ văn 11: Tác gia Xuân Diệu

TÁC GIA XUÂN DIỆU

• CUỘC ĐỜI.

1. Cuộc đời:

Xuân Diệu tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu (1916- 1985), sinh ngày 2.2. 1916 tại huyện Tuy Phước, Bình Định ( Quê mẹ ). Quê gốc ở Can Lộc , Hà Tĩnh:

Quê cha Hà Tĩnh đất hẹp khô rang

 Đói bao thuở, cơm chia phần từng bát

Quê mẹ gió nồm thổi lên tươi mát

 Bình Định lúa xanh ôm bóng tháp Chàm

 ( Cha Đàng ngoài Mẹ ở Đàng trong).

Gia đình : mẹ là vợ lẽ, Xuân Diệu luôn mang trong mình mặc cảm là con của vợ lẽ.

Cha của Xuân Diệu là ông Đồ xứ Nghệ, Xuân Diệu học ở cha sự cần cù, lao động thực sự.

Xuân Diệu nổi tiếng như một nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới từ aăm 1937.

Xuân Diệu tham gia Mặt trận Việt Minh từ trước cách mạng 1945, giữ nhiều chức vụ quan trọng.

1988: Xuân Diệu được bầu là viện sĩ thông tân Viện hàn lâm ngệ thuật CHDC Đức.

1996: ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.

 Từ năm 1948 đến năm 1985 liên tục tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam. Ngày 18. 12. 1985 ông mất sau một cơn đau tim đột ngột.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Tác gia Xuân Diệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảngTác gia Xuân Diệu Sinh viên: Thế Thị Thuỳ DươngGiáo viên hướng dẫn : Chân dung thi sĩ Hội văn nghệ Việt Nam năm 1949. Từ trái sang phải: Ngô Tất Tố, Nguyễn Xuân Sanh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Thế Lữ, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân Tác gia Xuân DiệuCuộc đời.1. Cuộc đời: Xuân Diệu tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu (1916- 1985), sinh ngày 2.2. 1916 tại huyện Tuy Phước, Bình Định ( Quê mẹ ). Quê gốc ở Can Lộc , Hà Tĩnh:Quê cha Hà Tĩnh đất hẹp khô rang Đói bao thuở, cơm chia phần từng bátQuê mẹ gió nồm thổi lên tươi mát Bình Định lúa xanh ôm bóng tháp Chàm ( Cha Đàng ngoài Mẹ ở Đàng trong).Gia đình : mẹ là vợ lẽ, Xuân Diệu luôn mang trong mình mặc cảm là con của vợ lẽ.Cha của Xuân Diệu là ông Đồ xứ Nghệ, Xuân Diệu học ở cha sự cần cù, lao động thực sự.Xuân Diệu nổi tiếng như một nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới từ aăm 1937.Xuân Diệu tham gia Mặt trận Việt Minh từ trước cách mạng 1945, giữ nhiều chức vụ quan trọng.1988: Xuân Diệu được bầu là viện sĩ thông tân Viện hàn lâm ngệ thuật CHDC Đức.1996: ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. Từ năm 1948 đến năm 1985 liên tục tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam. Ngày 18. 12. 1985 ông mất sau một cơn đau tim đột ngột.Cuộc đời Xuân Diệu có những điều gì đáng chú ý? Những chi tiết cuộc đời nào đã ảnh hưởng lớn đễn con người và người thơ của Xuân Diệu?2. Con người. Con người đam mê sáng tạo, rèn luyện và lao động vừa là quyết tâm vừa là lẽ sống, say mê Xuân Diệu là một tâm hồn luôn khao khát tình thương và sự cảm thông của người đời. Xuân Diệu thuờng nói đến những con sóng biển Qui Nhơn thổi vào hồn ông sự nồng nàn những cũng còn có thể do ông là con của vợ lẽ, mang sẵn trong mình mặc cảm lớn và thiếu thốn tình yêu thường. Là trí thức Tây học, lại xuất thân trong một gia đình nhà Nho, ông là sự kết hợp văn hoá thẩm mĩ Đông, Tây. Nhưng chất Tây học vẫn nhiều hơn.Đa tình, yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết, luôn sợ sự trôi chảy của thời gian nên ông luôn tận hưởng từng phút giây cuộc sống. Xuân Diệu còn là một người có tài năng nhiều mặt: làm thơ, viết văn, nghiên cứu phê bình, dịch thuật. ở lĩnh vực nào ông cũng gặt hái được nhiều thành công. Những đặc điểm tính cách nào của Xuân Diệu mà em ấn tượng nhất? Theo em, tính cách nào là yếu tố quan trọng làm nên phong cách của Xuân Diệu?Xuân Diệu tự nhận “ Mình suốt đời thêu gối cưới mà chẳng bao giờ được làm cô dâu”...Cuộc đời cô đơn, cô độc chính là phát khởi cho một hồn thơ say đắm , khát khao, nồng nàn... Con người đa cảm ấy có thể tóm tắt trong bài thơ “ Không đề” ông làm lúc 1h30 phút đêm ngày 28. 6. 1980 : Hãy để cho tôi được giã từ Vẫy chào cõi thực để vào hư Trong hơi thở chót dâng trời đất Cũng vẫn si tình đến ngất ngưII. Sự nghiệp văn học. Xuân Diệu là một tài năng nhiều mặt:- Sáng tác văn xuôi ( truyện, phóng sự, bút kí)- Phê bình , tiểu luận, nói chuyện thơ, dịch thuật ... - Thành tựu xuất sắc nhất là thơ. Có khoảng 15 tập thơ đã in. Trong 2 giai đoạn sáng tác trước và sau cách mạng thì thơ trước 1945 của Xuân Diệu là nổi bật hơn. 1. Trước cách mạng tháng tám 1945. a. Thơ a.1 . Các tập thơ chính:Thơ thơ (1937), Phấn thông vàng (1945)a.2. Đặc điểm nổi bật của thơ Xuân Diệu trước cách mạng 1945.Tư tưởng chủ đạo trong sáng tác thơ Xuân Diệu : khát khao giao cảm với đời. Bởi khát khao này mà nhà thơ đã sáng tạo tận lực, mời gọi sự đồng cảm trong mỗi bạn đọc. Cũng bởi khát khao này mà Xuân Diệu luôn đòi hỏi sự hoà quyện tuyệt đối:Trong say sưa anh sẽ bảo em rằngGần thêm nữa thế hãy con xa lắm Sự nghiệp văn học của Xuân Diệu gồm có mấy giai đoạn? Em hãy kể tên một số những tác phẩm chính của ông trong mỗi giai đoạn và nhận xét về mức độ thành công của nó?Luôn vội vàng gấp gáp sống:Không cho dài thời tuổi trẻ nhân gianNói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ chẳng hai lần taắm iạiCòn trời đát những chẳng còn tôi mãiNên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.Với nhà thơ dường như tất cả Sự giao hoà là chưa đủ, như không tìm thấy cho mình một người yêu trọn vẹn, một chốn bình yên. Không ít lần Xuân Diệu thốt lên:Lòng anh là một cơn mưa lũLại gặp lòng em là chiếc là khoai.Ông hoàng của thơ tình cũng đã chán nản khi yêu:Yêu là chết trong lòng một ítVì mấy khi yêu mà chắc được yêuCho rất nhiều nhưng nhận chả bao nhiêuNgười ta giận hoặc hờn ghen chẳng biết.Nỗi sầu cô đơn còn tràn ngập trong nhiều trang thơ. Nhưng đó không phải là nỗi sầu xa cách thoát li. Bởi quá nhiều khát vọng, quá yêu thương cuộc sống, con người mà Xuân Diệu cảm thấy “thế vẫn còn chưa đủ”.Xuân Diệu yêu tha thiết cuộc sống, con người nhưng cũng không ít lần tỏ ra hoài nghi và chán nản? Em hãy đọc những câu thơ thể hiện sự hoài nghi, chán nản của nhà thơ và thử lí giải lí do? Đặc điểm thế giới thơ Xuân Diệu: thế giới nghệ thuật đầy xuân sắc và tình tứ trong đó chnẩn mực của cái đẹp không phải là thiên nhiên mà là con người. Tháng giêng được so sánh với cặp môi thiếu nữ: tháng giêng ngon như một cặp môi gần, hàng liễu được so với hình ảnh người thiếu nữ Nghệ thuật thơ Xuân Diệu có 2 điểm đáng chú ý: Xuân Diệu chịu ảnh hưởng mạnh của thơ tượng trưng Pháp và cũng chịu ảnh hưởng của thơ Đường.- Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất trong phong trào thơ mới.2. Văn xuôi:Các sáng tác chính: Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945)Đặc điểm văn xuôi của Xuân Diệu: ý tứ trong văn xuôi quen thuộc trong thơ ông nhưng được diễn tả tỉ mỉ, phân tích rành mạch hơn.-Em có nhận xét gì về thế giới thơ Xuân Diệu. Hãy minh chứng bằng những câu thơ mà em đã được đọc? Đặc điểm thế giới thơ Xuân Diệu: thế giới nghệ thuật đầy xuân sắc và tình tứ trong đó chnẩn mực của cái đẹp không phải là thiên nhiên mà là con người. Tháng giêng đợc so sánh với cặp môi thiếu nữ: tháng giêng ngon như một cặp môi gần, hàng liễu được so với hình ảnh người thiếu nữ - Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất trong phong trào thơ mới.b. Văn xuôi:Các sáng tác chính: Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945)Đặc điểm văn xuôi của Xuân Diệu: ý tứ trong văn xuôi quen thuộc trong thơ ông nhưng được diễn tả tỉ mỉ, phân tích rành mạch hơn.B. Sau cách mạng tháng tám 1945. 1. Sáng tác văn chương: - Các tác phẩm chính: Xuân Diệu viết nhiều thể loại, trong đó nổi bật là :13 tập thơ: Ngôi sao, Riêng chung, Càm tay, Mũi Cà Mau 5 tập bút kíĐề tài mới trong thơ Xuân Diệu: tổ quốc, nhân dân, Đảng, bác Hồ, cách mạng, sự nghiệp xây dựng đất nước.Tình cảm công dân là nét nổi bật trong sáng tác của ông. Nếu trước kia, Xuân Diệu thường hay nói đến xa cách và cô đơn thì nay ông nói nhiều đến cáI ấm áp của sự sum vầy và tình thuỷ chung, cáI tôi hoà trong cái ta chủng rộng lớn. - Không còn côTôi cùng xương thịt với nhân dân tôi.- Thơ Xuân Diệu luôn có mặt trên mọi nẻo đường chiến đấu, lao động, dựng xây đất nướcTuy nhiên thơ của ông trong giai đoạn này.không tránh khỏi những lối viết dễ dãi, vụng về.Theo em, tư tưởng, quan điểm và sáng tác của Xuân Diệu sau cách mạng tháng 8 năm 1945 có gì khác so với giai đoạn trước cách mạng?2. Về nghiên cứu, phê bình. Những tác phẩm chính:6 tác phẩm dịch.16 tập nghiên cứu, phê bình.Thành công lớn nhất của Xuân Diệu từ sau cách mạng tháng 8 là những công trình nghiên cứu, phê bình. Công trình của ông khá phong phú, từ thơ Hồ Chí Minh, đến thơ Tố Hứu, Hoàng Nhuận Cầm. Ông đặc biệt dồn sức cho những tập nghiên cứu về các nhà thơ cổ diển Việt Nam như thơ Tú Xương, thơ Hồ Xuân Hương, Nguyến Khuyến Nhiều trang viết của Xuân Diệu là tập giáo trình nghề nghiệp quí giá.III. Kết luận. Xuân Diệu là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại.Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới trước 1945Xuân Diệu là nhà thơ luôn khát khao giao cảm với đời, có ý thức mãnh liệt về cái tôi cá nhân.Xuân Diệu là một tài năng nhiều mặt, có đóng góp lớn cho thơ ca hiện đại và nghiên cứu phê bình văn học hiện đ. Em có nhận xét tổng quát gì sau khi đã học bài tác gia Xuân Diệu?Một số nhận xét đáng chú ý về nhà thơ Xuân Diệu:Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới (Hoài Thanh, Một thời đại trong thi ca)Là thơ mới nhưng Xuân Diệu đã thu hút nhiều tinh tuý của thơ ca dân gian, thơ ca cổ điển. Từ cả cấp độ thi hứng, thi cảm, thi tứ đến thi liệu, thi pháp (Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ mới)Cái vũ trụ của thi nhân là vũ trụ của sự thụ hưởng, sự sống, trong đó hình thái thụ hưởng cổ sơ, cơ bản là nổi trội hơn cả. (Đỗ Lai Thuý)Tài liệu tham khảo:Sáng tác của Xuân Diệu:Xuân Diệu toàn tập, NXB Văn học, 2001. hoặc Xuân Diệu toàn tập trong vnthuquan.net.Những công trình nghiên cứu về Xuân Diệu:Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh, Hoài Chân, Ba đỉnh cao thơ mới, Chu Văn Sơn, NXB Giáo dục, 1997.Về Xuân Diệu, tác gia tác phẩm, Đỗ Lai Thuý, NXB Giáo dục, 1998.

File đính kèm:

  • pptxuan dieu(1).ppt