Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 100: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích những người khốn khổ) Vichto Huygô

đ a. Tác giả:

Vich-to Huy-gô (1802 - 1885) là một thiên tài nở sớm và rọi sáng thế kỉ XIX của nước Pháp; là chủ soái của trường phái văn học lãng mạn Pháp.

- Sáng tác của V. Huy-gô gắn với cách mạng và phản chiếu cách mạng Pháp thế kỉ XIX.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 100: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích những người khốn khổ) Vichto Huygô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 100 : Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ) vichto huygô 1I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: a. Tác giả:2I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: a. Tác giả:- Vich-to Huy-gô (1802 - 1885) là một thiên tài nở sớm và rọi sáng thế kỉ XIX của nước Pháp; là chủ soái của trường phái văn học lãng mạn Pháp. - Sáng tác của V. Huy-gô gắn với cách mạng và phản chiếu cách mạng Pháp thế kỉ XIX. b. Tác phẩm chính: (SGK - 75)3I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: 2. Tiểu thuyết: Những người khốn khổ: a. Hoàn cảnh ra đời: - Sáng tác năm 1862, tác phẩm khiến ông trở thành hiện thân của người viết cho những người khốn khổ. - Tác phẩm là bản hùng ca của lương tâm, thể hiện niềm tin của V.HuyGô về con người.4I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: 2. Tiểu thuyết: Những người khốn khổ. a. Hoàn cảnh ra đời: b. Tóm tắt: (SGK – 76)5GiăngVan-giăng, một người thợ xén cây bị kết án tù khổ sai chỉ vì lấy trộm bánh mỳ cho 7 đứa cháu đói khát và những lần vượt ngục không thành. Sau 19 năm tù đày, GiăngVan- giăng được tha nhưng bị mọi người xua đuổi. Được giám mục Mi-ri-en cảm hoá, ông quyết tâm làm lại cuộc đời. Nhờ nghị lực thông minh và may mắn, 5 năm sau ông trở thành thị trưởng Ma-đơ-len và làm chủ nhà máy sản xuất thuỷ tinh rất giàu có. Ông ra sức làm việc thiện để giúp đỡ mọi người. Bìa cuốn tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”6 Tên mật thám Gia-ve vẫn nghi ngờ ngày đêm theo dõi Ma-đơ-len. Trong nhà máy của ông có cô thợ dệt Phăng- tin, vì nhẹ dạ, cả tin bị bạc tình khi cô đã có một đứa con. Cô đã gửi con tại nhà Tê-nác-đê-i độc ác. Cô phải bán tóc, bán răng để gửi tiền nuôi con. Một lần bị một gã tư sản trêu trọc tàn nhẫn trong lúc ốm, cô đã chống lại và bị Gia-ve bắt bỏ tù, may nhờ có Ma-đơ- len can thiệp nên thoát nạn. Đang lúc hết lòng cứu giúp con Phăng-tin, Ma-đơ-len lại quyết định ra toà tự thú để cứu một người vì mình bị bắt oan. 7. Ông trở lại với tên thật của mình vào tù, rồi vượt ngục tìm đến chuộc cô bé Cô-dét, con của Phăng-tin thực hiện lời hứa lúc chị qua đời. Sau đó Giăng Van- giăng có mặt trên chiến luỹ trong cuộc khởi nghĩa chống lại chính quyền tư sản. Ông cứu sống Ma-ri-uýt, người yêu của Cô-dét và tha chết cho Gia-ve. Sau khi cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, ông vun đắp cho tình yêu của Ma-ri-uýt với Cô-dét và cuối cùng chết trong cảnh cô đơn.Cảnh Phăng- tin qua đời8I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: 2. Tiểu thuyết: Những người khốn khổ.3. Văn bản: Vị trí: đoạn cuối phần I: PhăngTin Nhan đề: - Do tác giả đặt - Có thể hiểu cả hai nhân vật GiăngVan-giăng và Gia-ve. - Mỗi cách hiểu có ý nghĩa khác nhau.9II . Đọc - hiểu văn bản:“Người cầm quyền khôi phục uy quyền”.1. Nhân vật Gia-ve a) Bộ dạng: - Bộ mặt gớm ghiếc.- Điệu nói man rợ và điên cuồng như thú gầm.- Cặp mắt như cái móc sắt- Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.-> Biện pháp so sánh, phóng đại => ẩn dụ: Gia-ve – Con ác thú.102. Nhân vật Gia-ve b) Thái độ và hành động: - Với Giăng Van-giăng:+ Nói to lên.+ Ai nói với ta thì phải nói to. -> Sự hống hách.+ Nắm lấy cổ áo – túm một túm lấy cổ áo và ca-vát -> Thô bạo, hung hăng.=> Gia-ve đã khôi phục được uy quyền.11+ Tuyên bố thẳng GiăngVan-giăng là tên kẻ cắp,têncướp,tên tù khổ sai=> Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng trước nỗi đau của người khác, là con thú đội lốt người.2. Nhân vật Gia-ve b) Thái độ và hành động: Qua nhân vật GiaVe, tác giả Muốn vạch trần bộ mặt tàn ác của giai cấp thống trị chà đạp lên số phận của những người dân lương thiện.- Với Phăng-tin: + Quát tháo trong bệnh xá -> không quan tâm đến người bệnh -> vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng-tin.+ Gọi Phăng-tin là con đĩ, con điếm -> khinh miệt.12 Cõu 1. Chi tiết nào cho thấy Vic-to Huy-gụ miờu tả Gia-ve trong đoạn trớch “Người cầm quyền khụi phục uy quyền” như một con thỳ dữ đang thụi miờn con mồi? A. "Gia-ve tiến vào giữa phòng và hột lờn". B. "Trong cỏi điệu hắn núi lờn hai tiếng ấy cú gỡ man rợ và điờn cuồng. [...] Khụng cũn là tiếng người núi là tiếng thỳ gầm". C. "Hắn đứng lỡ một chỗ mà núi; hắn phúng vào Giăng Van-giăng cặp mắt nhỡn như cỏi múc sắt". D. "Gia-ve đó tỳm lấy cổ ỏo Giăng Van-giăng. Gia-ve phỏ lờn cười, cỏi cười ghờ tởm phụ ra tất cả hai hàm răng". Đáp án: CCủng cố:13Câu 2: Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” khi Gia-ve quát “Mau lên!” lời bình của người kể chuyện như thế nào? Không còn tiếng người mà là tiếng thú gầmTiếng thét đó mới uy lực làm sao! Tiếng thét đó đã chứng tỏ sự uy quyền của Gia-ve trước những thân phận khốn khổ. Tiếng thét đó thật thụ bạo.Đáp án: A14* Dặn dò Về nhà học bài, làm bài tập trong sách bài tập. Giờ sau tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của đoạn trích.15xin trân trọngcảm ơn các thầy cô giáo16

File đính kèm:

  • pptNguoi cam quyen khoi phuc uy quyenT100.ppt