Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 28. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Trao đổi và thảo luận nhóm.

Yêu cầu đại diện nhóm trình bày lời giải bằng giấy trong, chiếu qua máy chiếu hắt

/ Từ lá được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau:

+ Chỉ bộ phận cơ thể.

+ Chỉ vật bằng giấy.

+ Chỉ vật bằng vải.

+ Chỉ vật bằng tre, nứa, gỗ.

+ Chỉ kim loại.

 Mặc dù từ lá được dùng gọi tên các sự vật khác nhau, nhưng vẫn mang một nét chung: Chỉ thuộc tính có hình

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 28. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng.Bài tập 1. a/ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. + Lá: Nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngọn hay cành, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, dẹt.b/ Từ lá được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau:+ Chỉ bộ phận cơ thể.+ Chỉ vật bằng giấy.+ Chỉ vật bằng vải.+ Chỉ vật bằng tre, nứa, gỗ.+ Chỉ kim loại. Mặc dù từ lá được dùng gọi tên các sự vật khác nhau, nhưng vẫn mang một nét chung: Chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng, dẹt .1. Khảo sát bài tập.Trao đổi và thảo luận nhóm.Yêu cầu đại diện nhóm trình bày lời giải bằng giấy trong, chiếu qua máy chiếu hắtNhóm 1. Bài tập 1.Nhóm 2. Bài tập 2.Nhóm 3. Bài tập 3.Nhóm 4. Bài tập 4.Bài tập 2.Đặt câu với mỗi từ chỉ bộ phận cơ thể con người; Mặt, miệng, lưỡi, đầu, tay, chân, tim...Ví dụ: - Anh ấy có chân trong đội bóng đá của lớp.- Cô ta có trái tim nhân hậu.Bài tập 3.- Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa thành chỉ đặc điểm của âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc.+ Âm thanh lời nói: Ngọt, chua chát, mặn nồng.+ Tình cảm cảm xúc: Cay đắng, bùi tai, êm ái...Ví dụ: + Nói ngọt lọt đến xương + Tiếng cười nhạt thếch.Bài tập 4.- Từ đồng nghĩa với từ cậy, chịu trong câu thơ: Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.+ Nhờ: Mong muốn người khác giúp mình làm một việc gì đó. Cậy: Thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiêụ quả giúp đỡ của người khác – duy nhất, tuyệt đối.+ Nhận: Sự tiếp nhận, đồng ý. Chịu: Thuận theo lời người khác, mặc dầu không hài lòng – bắt buộc.+ Nghe, vâng: Đồng ý, chấp nhận, thái độ ngoan ngoãn, kính trọng. Đánh giá: Việc lựa chọn từ của Nguyễn Du là hay nhất, chính xác nhất.2. Thực hành chọn từ điền khuyết.- Bài tập 5, SGK.Trao đổi cặp.Trình máy chiếu hắt. a/ Nhật ký trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước. Tâm trạng day dứt, triền miên của Hồ Chí Minh.b/ Anh ấy không liên can (dính dáng) gì đến việc này.Những từ khác không phù hợp về ngữ nghĩa của câu.c/ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới.Bầu bạn: Nghĩa khái quát, chỉ tập thể – khẩu ngữ. Bạn hữu: Nghĩa cụ thể, chỉ bạn thân, không phù hợp nói về quan hệ quốc tế. Bạn bè: Nghĩa khái quát, thân mật, suồng sã- không phù hợp.3. Kết luận.Các từ khác nhau, có hình thức âm thanh khác nhau, nhưng nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khác biệt về phạm vi sử dụng hoặc khác biệt về sắc thái biểu cảm tu từ. Khi sử dụng cần có sự lựa chọn từ thích hợp về nghĩa, về thái độ tình cảm và phù hợp với ngữ cảnh.- Mỗi chúng ta cần có ý thức rèn luyện ngôn ngữ, trau dồi vốn từ, biết cách sử dụng từ ngữ thích hợp trong cuộc sống hàng ngày.Củng cố.Hãy xác định từ loại trong ví dụ sau:1. Mượn một cái xe để xe một xe cát về xây nhà để xe.2. Thịt một con lợn lấy vài cân thịt làm ruốc.3. Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò.4. Vợ cả vợ hai, hai vợ đều là vợ cả.II. Mỗi nhóm lấy 3 ví dụ về hiện tượng chuyển hóa từ loại.( Danh từ -> động từ; Động từ -> hư từ; Từ đồng âm khác nghĩa )III. Tìm những từ đồng nghĩa với từ ăn. Lấy ví dụ cụ thể.4. Hướng dẫn về nhà.- Tập luyện với cách dùng từ và thay thế từ trong một văn cảnh cụ thể.- Soạn bài theo phân phối chương trình.

File đính kèm:

  • pptthuc hanh nghia cua tu trong su dung mp.ppt