Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chí Phèo - Tác giả Nam Cao

Giới thiệu:

 Phân tích:

 1/ Hình tượng nhân vật Bá Kiến:

 2/Hình tượng nhân vật trung tâm: Chí Phèo.

 a.Quá trình tha hóa của Chí Phèo:

 - Quá khứ

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chí Phèo - Tác giả Nam Cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chí PhèoTác giả: Nam CaoTrường THPT chuyên Hoàng Lê KhaGiới thiệu: Phân tích: 1/ Hình tượng nhân vật Bá Kiến: 2/Hình tượng nhân vật trung tâm: Chí Phèo. a.Quá trình tha hóa của Chí Phèo: - Quá khứChí Phèo có quá khứ như thế nào?2. Hình tượng nhân vật trung tâm : Chí Phèo.Quá trình tha hoá của Chí Phèo:- Quá khứ: . Bị bỏ rơi, qua tay nhiều người. . 20 tuổi trở thành canh điền. . Có ý thức về nhân phẩm. . Có ước mơ rất bình thường.-> Có quá khứ lương thiện.Tại sao từ một người lương thiện Chí Phèo trở thành lưu manh?- Aâm mưu thâm độc của bọn cường hào và nhà tù đế quốc biến Chí Phèo thành tên lưu manh để rồi thành con quỷ dữ.-> Đây là hiện tượng có tính chất quy luật: người lao động lương thiện bị đẩy vào con đường cùng và quay lại chống trả bằng con đường lưu manh hoá.2. Nhân vật Chí Phèo:Quá trình tha hoá của Chí Phèo: Tấn bi kịch của Chí Phèo: Khi ra tù Chí Phèo đã thay đổi như thế nào?b. Tấn bi kịch của Chí Phèo:Diện mạo khác hẳn(SGK/216)Bộä mặt con vật lạ, con quỷ dữ (SGK/226) Cuộc sống triền miên trong những cơn say. Hành động đập phá và gây tội ác.Quan hệ: mọi người xa lánh.Ngôn ngữ : tiếng chửi-> Bi kịch của Chí Phèo là bi kịch con người, khát khao làm người,nhưng bị tước đoạt quyền làm người ->Ý nghĩa tố cáoNếu mối quan hệ Chí Phèo – Bá Kiến gắn với sự hủy diệt linh hồn, thì mối quan hệ của Chí Phèo với thị Nở gắn với sự thức tỉnh. Sự thức tỉnh của Chí biểu hiện ở những chi tiết nào?C. Quá trình hồi sinh:c. Quá trình hồi sinh: Càng đập phá càng lồng lộn -> Phần người chưa mất hẳn. Quan hệ với thị Nở : mở ra cho Chí khả năng quan hệ mới.. Lần đầu tiên hắn tỉnh(SGK/227): Nghe được những âm thanh rất bình thường. Đối diện với bản thân: quákhứ, hiện tại, tương laiBát cháo hành của thị Nở đem đến cho Chí, đã tác động đến Chí như thế nào? . Lần đầu tiên Chí nhận được sự chăm sóc. Chí ngạc nhiênChí khócChí thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người->Nhân phẩm đẹp đẽ của người nông dân-khát khao được làm người lương thiệnd. Tiếng nói đòi quyền làm người: Thị Nở và Chí Phèo là hai người đồng dạng : Méo mó về hình thức. Bất ổn về tính cách. Tê dại về tâm hồn.- Bà cô thị Nở ngăn cấm -> Quan hệ mong manh. Tô đậm bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí.Lúc đầu Chí định đến nhà thị Nở “để đâm chết cả nhà nó” vậy mà cuối cùng Chí lại giết Bá Kiến. Đó có phải là hành động của kẻ say không? Chí đến nhà Bá Kiến để đòi lương thiện , giết Bá Kiến ->Ý thức sâu sắc về kẻ thù của mình. Đây là hành động lấy máu rửa thù của Chí khi thức tỉnh về quyền sống Tự kết liễu đời mình: con đường quay trở lại cuộc sống lương thiện bị chặn đứng. Cái chết để đoạn tuyệt với quá khứ . Những nguyên nhân nào đẩy Chí vào con đường bi thảm? Thủ phạm đẩy Chí Phèo vào con đường bi thảm là thế lực của bọn cường hào thống trị và định kiến. Trong thế giới thừa bạo ngược và thiếu tình thương, thiếu sự cảm thông sẽ không có chỗ cho những người như Chí.Qua hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao đã đặt ra vấn đề nhân sinh gì? Qua hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao đã đặt ra vấn đề nhân sinh: - Hãy cứu lấy con người, hãy bảo vệ quyền sống lương thiện của họ bằng cách tiêu diệt cái ác, phải có lòng vị tha thông cảm với họ. - Ở mỗi con người đều có cái tốt cái xấu. Cuộc sống sẽ ý nghĩa hơn khi con người tự ý thức và tự hạn chế được cái xấu. Đây chính là chiều sâu tư tưởng của tác phẩm. III/. Kết Luận:Giá trị nghệ thuật: Em có đánh giá gì về nghệ thuật của truyện ngắn “Chí Phèo”?III/. Kết Luận:Giá trị nghệ thuật:Khai thác và miêu tả tâm lý nhân vật rất tinh tế, sắc sảo. Lối kết cấu truyện độc đáo sáng tạo. Ngôn ngữ sống động tự nhiên phù hợp tính cách riêng của từng nhân vật. Em kết luận gì về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm “Chí Phèo”?2. Giá trị nội dung: - Giá trị hiện thực: Phản ánh xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách Mạng Tháng tám, đặc biệt là hiện tượng người dân lương thiện bị đẩy vào con đường cùng và quay lại chống trả bằng con đường lưu manh hóa. - Giá trị nhân đạo: LoØng căm thù tố cáo xã hội của tác giả. Cách nhìn mới của Nam Cao về người nông dân. CHÍ PHÈO Nam CaoGiới thiệu.Phân tích: 1. Hình tượng nhân vật Bá Kiến. 2. Hình tượng nhân vật trung tâm: Chí Phèo. a. Quá trình tha hoá. b. Tấn bi kịch của Chí Phèo. c. Quá trình hồi sinh. d. Tiếng nói đòi quyền làm người.III. Kết luận. Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: Ý nghĩa xã hội của truyện ngắn “Chí Phèo”?Nam Cao nêu lên hiện tượng khá phổ biến có tính quy luật của nông thôn Việt nam xưa kia.Phản ánh những mâu thuẫn của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng tám.Đặt ra vấn đề nhân sinh. Cả a, b, c đều đúng XCỦNG CỐ: DẶN DÒ:Tìm hiểu truyện ngắn”Đời thừa”(Nam Cao)Căn cứ vào nội dung truyện, hãy giải thích ý nghiã hai chữ “Đời thừa” được Nam Cao đặt tên cho truyện.Trước mâu thuẫn giữa “hoài bão lớn”,”lí tưởng”và tình thương nhân vật Hộ đã xử lí ra sao? Cách xử lí đó cho thấy Hộ là người như thế nào?Tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao được phát biểu qua nhân vật Hộ.Chí PhèoTác giả: Nam CaoTrường THPT chuyên Hoàng Lê Kha

File đính kèm:

  • pptNgu Van.ppt