Bài giảng Ngữ văn 11: Chí Phèo - Nam Cao (tiết 1)

TIỂU SỬ

- Quê: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà,huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân) tỉnh Hà Nam.

- Dạy học ở một trường tư thục, sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”

- Tận tụy phục vụ cách mạng và kháng chiến cho tới lúc hy sinh (1952).

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Chí Phèo - Nam Cao (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1917 - 1951- Tên thật: Trần Hữu Tri- Gia đình: nông dân.- Quê: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà,huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân) tỉnh Hà Nam.TIỂU SỬ- Dạy học ở một trường tư thục, sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”- Tận tụy phục vụ cách mạng và kháng chiến cho tới lúc hy sinh (1952).Có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú, sôi sục.- Là người tri thức “trung thực vô ngần”, luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen.CON NGƯỜI NAM CAO- Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khó.“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than” (Trăng sáng)“Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bìnhNó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT- “Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”. “Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao độngMột tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả.Nghề văn phải là nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.CÁC ĐỀ TÀI CHÍNHNgười thí thức nghèoNgười nông dân nghèoGiăng sángĐời thừaSống mònChí PhèoLão HạcMột bữa no Nội dung chính: Nhà văn đã miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội. Giá trị: Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người đồng thời thể hiện niềm khát khao một cuộc sống có ích, thực sự có ý nghĩa. Nội dung chính: Tập trung khắc họa tình cảnh và số phận những người nôngdân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt là bị tha hóa, lưu manh hóa. Giá trị: Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của những người nông dân hiền lành đồng thời khẳng định phẩm chất và bản chất lương thiện của họPHONG CÁCH NGHỆ THUẬTPhong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong tác phẩm qua:Cách lựa chọn và xử lý đề tài.2. Quạn niệm nghệ thuật về con người.3. Những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng.4. Giọng điệu riêng.1. Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hàng ngày, từ đó đặt ra những vẫn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.2. Nam Cao luôn có hứng thú khám phá “con người trong con người”, có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật.3. Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại và độc thoại nội tâm.4. Giọng điệu buồn thương chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương,..

File đính kèm:

  • pptChi Pheo Nam Cao Tiet 1.ppt