n Đoàn tàu được miêu tả 1 cách tỉ mỉ theo trỡnh tự thời gian, gắn liền với tâm trạng háo hức, chờ đợi của người dân phố huyện:
+ Đoàn tàu từ xa: ngọn đèn ghi màu xanh, tiếng còi, tiếng xe rít mạnh vào ghi, làn khói bừng sáng trắng.
+Đến gần: Tiếng hành khách ồn ào khe khẽ.
+ Tàu rầm rộ đi tới: đèn sáng trưng, sang trọng lố nhố người, đồng và kền lấp lánh, cửa kính sáng.
+ Tàu đi qua: để lại những đốm than đỏ, để lại 1 chút ánh sáng vương vấn.
+ Tàu xa mãi rồi khuất.
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Phân tích: Hai Đứa Trẻ - Thạch Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phõn tớch: Hai Đứa Trẻ ~Thạch Lam~ 1 NỘI DUNGLoại truyện lãng mạn trữ tình *MỘT PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO VÀ MỚI LẠ TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945Hỡnh ảnh đoàn tàu đi quaĐoàn tàu được miêu tả 1 cách tỉ mỉ theo trỡnh tự thời gian, gắn liền với tâm trạng háo hức, chờ đợi của người dân phố huyện: + Đoàn tàu từ xa: ngọn đèn ghi màu xanh, tiếng còi, tiếng xe rít mạnh vào ghi, làn khói bừng sáng trắng. +Đến gần: Tiếng hành khách ồn ào khe khẽ. + Tàu rầm rộ đi tới: đèn sáng trưng, sang trọng lố nhố người, đồng và kền lấp lánh, cửa kính sáng... + Tàu đi qua: để lại những đốm than đỏ, để lại 1 chút ánh sáng vương vấn... + Tàu xa mãi rồi khuất.Phõn tớch cỏch miờu tả cảnh phố huyện nghốoa. Phố huyện vào lỳc chiều tàn : a1. Cảnh thiờn nhiờn: *Cảnh thiờn nhiờn lỳc chiều tàn được ghi lại bằng những õm thanh, hỡnh ảnh nào? -Âm thanh :+ Tiếng trống thu khụng, bỏo hiệu trời sắp tối.+ Ngoài đồng xa, tiếng ếch nhỏi+ Trong cửa hàng, tiếng muỗi vo ve quen thuộc, gần gũi, gợi buồn-Hỡnh ảnh, đường nột : +Phương Tõy đỏ rực +Đỏm mõy ỏnh hồng +Dóy tre làng cắt hỡnh rừ rệt trờn nền trờihỡnh ảnh, màu sắc , đường nột gợi tả cảnh hoàng hụn lỳc chiều buụng sinh động và chõn thực* Túm lại, cảnh thiờn nhiờn lỳc chiều tàn hiện lờn như một “bức hoạ đồng quờ” quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Đú là một bức tranh quờ hương bỡnh dị mà khụng kộm phần thơ mộng ở ngoại ụ Việt Nam. a2.Cảnh sinh hoạt của người dõn: *Sau bức tranh thiờn nhiờn bỡnh dị và thơ mộng , cuộc sống của người dõn hiện lờn như thế nào? - Cảnh chợ tàn : người về hết, tiếng ồn ào khụng cũn, chỉ cú rỏc rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị- Cảnh sinh hoạt của người dõn: +Mấy đứa trẻ con nhà nghốo nhặt rỏc. +Mẹ con chị Tớ nghốo khổ +Bà cụ Thi hơi điờn. +Vợ chồng bỏc Sẩm; gỏnh phở bỏc Siờu +Hai chị em Liờn và gian hàng tạp hoỏ nhỏ Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ, lầm than, nghốo đúi,cơ cực và tàn lụi của phố huyện.a3.Tõm trạng của Liờn :*Trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ, Liờn cú tõm trạng gỡ? - Lũng buồn man mỏc trước giờ khắc của ngày tàn.-Cảm nhận được mựi riờng của đất-Động lũng thương trẻ em nghốo -Quan tõm và xút thương với sự vất vả của mẹ con chị Tớ Liờn là một cụ bộ cú tõm hồn tinh tế,nhạy cảm, biết chia sẻ - cảm thụng với những người nghốo . @/ Nột đặc sắc về nghệ thuật miờu tả và tấm lũng của nhà văn : - Gịong văn nhẹ nhàng, cõu văn giàu hỡnh ảnh và nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế dễ đi vào lũng người. Từ đú, đoạn văn thể hiện sõu sắc tỡnh cảm yờu mến, gắn bú với thiờn nhiờn - với quờ hương đất nước và tấm lũng xút thương sõu sắc với những kiếp người nghốo khổ của nhà văn. b.Phố huyện khi đờm xuống :- Đõy là thời điểm chuyển giao giữa ỏnh sỏng và búng tối. b1.Cảnh thiờn nhiờn : - Trờn trời : “ngàn sao lấp lỏnh” - Mặt đất : + Búng tối phủ đầy . +Ánh sỏng le lúi, ớt ỏi BIỂU TƯỢNG NGỌN ĐẩN CỦA CHỊ TÍChị em Liên cảm nhận chiều quê: Cảnh vật tuy buồn nhưng thân thuộc, gần gũi. Liên và An lặng lẽ ngắm các vì sao, lặng lẽ quan sát những gì diễn ra ở phố huyện và xót xa cảm thông, chia sẻ với những kiếp người nhỏ nhoi sống lay lắt trong bóng tối của cơ cực đói nghèo.Nỗi buồn cùng bóng tối đã tràn ngập trong đôi mắt Liên, nhưng trong tâm hồn cô bé vẫn dành chỗ cho một mong ước, một sự đợi chờ trong đêm. Bóng tối trở thành biểu tượng nghệ thuật gợi nhiều cảm xúc cho người đọc. => Tất cả đều hiện ra trong cỏi nhỡn xút xa, thương cảm của TL, qua lời văn đều đều, chậm buồn và những chi tiết dường như khỏch quan. í NGHĨA CỦA VĂN BẢN+ Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: . Đừng bao giờ để cuộc sống của con người chỡm trong cái "ao đời phẳng lặng". Con người phải sống cho ra sống, phải không ngừng khát khao và xây dựng 1 cuộc sống có ý nghĩa. . Những con người đang phải sống 1 cuộc sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng hãy cố vươn ra ánh sáng, hướng tới 1 cuộc sống có ý nghĩa, xứng đáng là cuộc sống của con người.+ Thạch Lam trân trọng, nâng niu khát vọng vươn ra ánh sáng, vượt thoát ra khỏi cuộc sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu cái hiện tại tầm thường, nhạt nhẽo đang vây quanh mỡnh của 2 đứa trẻ. Đây chính là giá trị nhân văn, nhân bản đáng quí của truyện ngắn này.SÂN GA HÀ NỘITÂM HỒN HAI ĐỨA TRẺ Trong sáng, thơ ngây mà đã sớm thấm nỗi buồn tẻ của môi trường, của cuộc đời với niềm nhớ (Hà Nội) với ấn tượng (ngọn đèn nhà chị Tí, bếp lửa bác Siêu) và mơ ước khát khao (đợi chuyến tàu qua).TỔNG KẾT-Giá trị nội dung: Truyện phản ánh cuộc sống tối tăm và niềm khát khao cuộc sống tươi sáng của nhưng con người nơi phố huyện ngày xưa. Truyện vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo. Ngòi bút của Thạch Lam hướng về những người nghèo khổ trong cuộc sống tối tăm thể hiện tình cảm nồng hậu sâu kín của nhà văn.Giá trị nghệ thuật: Đây là tác phẩm tự sự giàu chất thơ. Nghệ thuật tương phản khi tả cảnh vật cùng với cánh khai thác nội tâm tinh tế, giọng văn đầy cảm thương. HẾT
File đính kèm:
- phan tich bai hai dua tre.ppt