Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Hai đứa trẻ - Thạch Lam (Tiếp)

c. Tâm trạng của nhân vật Liên

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1: Liên với thiên nhiên

Nhóm 2: Liên với người dân phố huyện

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Hai đứa trẻ - Thạch Lam (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 11E1 Hai đứa trẻ Thạch Lamc. Tâm trạng của nhân vật Liên Hoạt động nhómNhóm 1: Liên với thiên nhiênNhóm 2: Liên với người dân phố huyện - Liên với thiên nhiên + Mùi âm ẩm của rác rưởi, cát bụi Liên thấy quen thuộc quá. + Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn. + Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu. Tâm hồn Liên vô cùng nhạy cảm, tinh tế, luôn rung động trước những biến thái tinh vi của cảnh vật. Dưòng như có sự giao hoà giữa Liên với thế giới thiên nhiên thân thuộc xung quanh.Liên với người dân phố huyện+ Thấy những đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ, Liên động lòng thương, nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng.+ Liên hỏi thăm chị Tí, rót đầy rượu cho cụ Thi, quạt cho An. Liên gắn bó, quan tâm , ân cần với mọi người. Tâm hồn Liên đôn hậu, chan chứa yêu thương, đồng cảm, sẻ chia với những người xung quanh. Liên cảm thấy một cách thấm thía, sâu lắng cuộc sống mòn mỏi và tăm tối của mình nhưng không thoả hiệp với nó mà luôn hướng vọng về một cuộc sống tươi sáng hơn.Nhân vật trong truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam là nhân vật của diễn biến tâm trạng, của những cảm xúc ( thường là cảm xúc mong manh,mơ hồ trong chiều sâu tâm hồn). - Tấm lòng của nhà văn Thạch Lam Thạch Lam hoá thân vào nhân vật để thể hiện một tấm lòng đồng cảm xót thương, một thái độ trân trọng với những kiếp người bé mọn nơi phố huyện. ẩn hiện kín đáo, sâu lắng sau những con chữ là niềm trắc ẩn mênh mông, dào dạt Thạch Lam dành chọn cho những con người bất hạnh mà vẫn thanh cao trên mặt đất này. Nhà thơ Thế Lữ có nhận xét:“Sự thực của tâm hồn mà Thạch Lam diễn trong lời văn thì nhiều hình, nhiều vẻ nhưng bao giờ cũng đằm thắm, cũng nhân hậu, cũng nghẹn ngào một chút lệ thầm kín của tình thương. Nếu Thạch Lam theo một chủ ý nào trong công việc viết văn của anh thì chủ ý ấy là diễn ra, gợi lên sự thương xót.” Giờ học đó hết, xin trõn trọng cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh!

File đính kèm:

  • pptHAI DUA TRE Duoc.ppt