Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 51: Tác giả Nam Cao

Sự nghiệp văn học

Quan điểm nghệ thuật

Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . .“ (Giăng sáng).

Một tác phẩm thật giá trị . . . Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái,,sự công bình Nó làm cho người gần người hơn“ (Đời thừa).

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 51: Tác giả Nam Cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Vài nét về tiểu sử và con người: Tiết 51: Tác giả Nam CaoCuộc đời và nhân cách của nhà văn - chiến sĩ Nam Cao đã trở thành tấm gương cao đẹp trong giới văn nghệ sĩ .1. Quan điểm nghệ thuật Tiết 51: Tác giả Nam CaoII. Sự nghiệp văn học- “Một tác phẩm thật giá trị . . . Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái,,sự công bìnhNó làm cho người gần người hơn“ (Đời thừa).- "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" (Đời thừa).-"Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện”.(Đời thừa).“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . .“ (Giăng sáng).1. Quan điểm nghệ thuật Tiết 51: Tác giả Nam CaoII. Sự nghiệp văn học“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . .“ (Giăng sáng).1. Quan điểm nghệ thuật Tiết 51: Tác giả Nam CaoII. Sự nghiệp văn học- “Một tác phẩm thật giá trị . . . Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái,,sự công bìnhNó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa).1. Quan điểm nghệ thuật Tiết 51: Tác giả Nam CaoII. Sự nghiệp văn học-"Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện”.(Đời thừa).1. Quan điểm nghệ thuật Tiết 51: Tác giả Nam CaoII. Sự nghiệp văn học- "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" (Đời thừa).2. Các đề tài chínha.Trước cách mạng: Tiết 51: Tác giả Nam CaoII. Sự nghiệp văn họcb. Sau cách mạng:Cách mạng, kháng chiến.Người nông dân nghèoNgười trí thức nghèo3. Phong cách nghệ thuật: Tiết 51: Tác giả Nam CaoII. Sự nghiệp văn học- Đi sâu vào nội tâm, thế giới tinh thần của con người.- Viết về cái nhỏ nhặt mà vẫn đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao. Tiết 51: Tác giả Nam Cao “Tỉnh dậy hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc. Buồn thay cho đời! Có lý nào thế được? Hắn đã già rồi hay sao?” (Chí Phèo) “Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời” ( Đời thừa)3. Phong cách nghệ thuật:-Thủ pháp đối thoại và độc thoại nội tâm độc đáo. Tiết 51: Tác giả Nam CaoII. Sự nghiệp văn học- Đi sâu vào nội tâm, thế giới tinh thần của con người.- Viết về cái nhỏ nhặt mà vẫn đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao. Tiết 51: Tác giả Nam Cao-“Nước mắt hắn bật ra như nước một quả chanh mà người ta bóp mạnh. Và hắn khócÔi chao! Hắn khóc! Hắn khóc nức nở” ( Đời thừa). “Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. Hắn ôm mặt khóc rưng rức” ( Chí Phèo) 3. Phong cách nghệ thuật:-Thủ pháp đối thoại và độc thoại nội tâm độc đáo. Tiết 51: Tác giả Nam CaoII. Sự nghiệp văn học- Đi sâu vào nội tâm, thế giới tinh thần của con người.- Viết về cái nhỏ nhặt mà vẫn đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao.- Giọng điệu: lạnh lùng, chua chát mà đằm thắm yêu thương.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Tiết 51: Tác giả Nam CaoTheo em, đặc điểm nào về tiểu sử và con người Nam Cao để lại dấu ấn sâu đậm trong sáng tác của ông? Lí giải? 2. Tìm đọc tác phẩm của Nam Cao: Đời thừa, Giăng sáng, Một bữa no, Trẻ con không được ăn thịt chó, Đôi mắt 3. Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiếp theo)

File đính kèm:

  • pptTIẾT 51 - CHÍ PHÈO - VĂN 11 - NGHĨA.ppt