Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (Tiết 4)

- Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912-1940).

- Xuất thân: trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa. Cha mất sớm, sống với mẹ ở Quy Nhơn.

- Ông từng học hai năm trung học ở Huế. Sau đó ông làm công chức tại Sở Đạc điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo.

- 1936, bị bệnh phong, ông về hẳn Quy Nhơn để chữa bệnh và mất năm 1940 tại trại phong Quy Hòa.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (Tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬI. Tìm hiểu chungTác giả: - Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912-1940).- Xuất thân: trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa. Cha mất sớm, sống với mẹ ở Quy Nhơn.- Ông từng học hai năm trung học ở Huế. Sau đó ông làm công chức tại Sở Đạc điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo.- 1936, bị bệnh phong, ông về hẳn Quy Nhơn để chữa bệnh và mất năm 1940 tại trại phong Quy Hòa.I. Tìm hiểu chungTác giả: - Bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh- Thơ Hàn Mặc Tử thể hiện một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.-Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ xuất sắc của phong trào Thơ mới.- Tác phẩm chính: Gái quê (1936), Thơ Điên (1938), Duyên kì ngộ (kịch thơ – 1939), Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xuôi – 1940) Đường lên mộ Hàn Mặc tửKhu mộ Hàn Mặc TửDưới chân khu mộ của HMT là biển Quy NhơnI. Tìm hiểu chung2. Bài thơa. Hoàn cảnh sáng tác- Sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên.b. Bố cục- 3 đoạn.II. Đọc – hiểu văn bản1. Đoạn 1Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ xinh xắn, tràn đầy sức sống và niềm say mê, khao khát hạnh phúc.Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền.II. Đọc – hiểu văn bản1. Đoạn 1“anh”Để chỉ mình (ngôi 1)Lời cô gái nói về chàng trai (ngôi 2)Câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái:+ Vừa trách cứ+ Vừa mời mọc+ Vừa tự hỏi mình Khát khao trở về thôn Vĩ.II. Đọc – hiểu văn bản1. Đoạn 1“Nắng hàng cau”: Bình yên.“Nắng mới lên” : Trong trẻo, tinh khiết.Vườn: + “Mướt quá”: Màu xanh non tơ, mềm mại: Sức sống của khu vườn.+ “Xanh như ngọc”: So sánh gợi lên một màu xanh mát vừa có sắc ánh lên tươi sáng. Khung cảnh trong sáng, tinh khôi, trẻ trung đầy hấp dẫn.II. Đọc – hiểu văn bản1. Đoạn 1Mặt chữ điền: Phúc hậu, vẻ đẹp tâm hồn.Sự tinh tế gợi nên thần thái thôn Vĩ. Cảnh xinh xắn, người phúc hậu.  Thiên nhiên và con người hòa nhập với nhau trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.II. Đọc – hiểu văn bản1. Đoạn 1Tiểu kết: Xứ Huế hiện lên kì diệu: Cảnh đẹp - người đẹp - tình đẹp: Hồn thơ khát khao cuộc đời, tình yêu thiết tha đối với thôn Vĩ.II. Đọc – hiểu văn bản2. Đoạn 2Cảnh trời mây sông nước xứ Huế và một dự cảm chia xa. Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó trở trăng về kịp tối nay?II. Đọc – hiểu văn bản2. Đoạn 2Hai câu sau Hai câu sau? Phát hiện và phân tích những hình ảnh quen thuộc với cách nói khác thường.? Phân tích tác dụng biểu cảm của động từ “lay” và tính từ “buồn thiu” được sử dụng trong câu thơ 2.? Nội dung của hai câu thơ đầu?? Sự chuyển động của thời gian thể hiện điều gì?? Ý nghĩa hình tượng “trăng”, tính từ “kịp”, khoảng thời gian “tối nay” và tác dụng của câu hỏi tu từ?? Nội dung của hai câu thơ sau? Câu hỏi thảo luận nhómII. Đọc – hiểu văn bản2. Đoạn 2* Hai câu đầu:- Nhân hóa: “gió”, “mây”: Hai thực thể sống động.- Cách nói phi logic, nhịp thơ 4/3: Sự xa cách.- Tính từ “buồn thiu”: Dòng nước mang nỗi buồn của con người.- Động từ “lay”: Bật lên không gian tĩnh lặng. Thiên nhiên đẹp nhưng buồn, nhuốm màu chia li.II. Đọc – hiểu văn bản2. Đoạn 2* Hai câu sau:- Thời gian chuyển về đêm: Nỗi lo sợ.- Hình tượng “trăng”: + Niềm đam mê, khao khát.+ Bạn tâm giao, xoa dịu nỗi đau của Hàn Mặc Tử.+ Sợi dây gắn kết nhà thơ với cuộc đời.- “Kịp”: Gấp gáp, mong mỏi.- “Tối nay”: Thời gian cụ thể, gần gũi với nhà thơ.- Câu hỏi tu từ: Nôn nóng, mong đợi. Lòng khát khao sống và nỗi lo sợ chia xa.II. Đọc – hiểu văn bản2. Đoạn 2Tiểu kết: Cảnh đẹp mơ màng nhưng buồn phảng phất nỗi lòng sâu kín của chủ thể trữ tình trước dự cảm chia xa.II. Đọc – hiểu văn bản3. Đoạn 3Một ước mơ nhưng tràn ngập hoài nghiMơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?II. Đọc – hiểu văn bản3. Đoạn 3 Điệp ngữ “khách đường xa”: Nhấn mạnh con người trong cõi xa xôi, mộng tưởng.- “Mơ”: Khát vọng.- “Em”: Người dân thôn Vĩ hoặc cô gái mà nhà thơ gửi gắm cả tấm lòng.II. Đọc – hiểu văn bản3. Đoạn 3- “Trắng quá”: Sự mờ nhòe trước mắt.- “Nhìn không ra”: Không phân biệt thực - ảo.- “Ở đây” + “sương khói”: Nơi chủ thể trữ tình sống hư ảo trong sương khói.- “Nhân ảnh”: Con người cũng chỉ là cái bóng huyền hồ. Sống trong ảo giác với thực hư đan xen lẫn lộn. Điều tưởng như mơ hồ nhất chính là thực tại mà con người đang phải đối mặt.II. Đọc – hiểu văn bản3. Đoạn 3- Câu hỏi tu từ: Hoài nghi, xa xăm, vô vọng.- Đại từ phiếm chỉ:+ “Ai”: Chủ thể trữ tình.+ “Tình ai”: Tình người, tình đời. Lòng yêu thương, khao khát nhưng hi vọng đã quá mong manh trong nỗi lo lắng, hoài nghi.II. Đọc – hiểu văn bản3. Đoạn 3Tiểu kết: Bức tranh thiên nhiên huyễn hoặc, mơ hồ, con người như chìm trong cõi mộng cùng những xúc cảm vừa đắm đuối, vừa đau thương.III. Tổng kếtNội dung Nỗi buồn, niềm khát khao yêu người, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất.2. Nghệ thuật Bút pháp tả thực, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, biểu đạt được nội tâm của tác giả. Sự hòa hợp giữa yếu tố tả thực, tượng trưng.IV. Củng cốCâu hỏi trắc nghiệm1. "Đây thôn Vĩ Dạ" nằm trong tập thơ nào của nhà thơ Hàn Mặc Tử? a. Gái quê b. Thơ Điênc. Cẩm châu duyênd. Xuân như ý IV. Củng cốCâu hỏi trắc nghiệm2. Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" ra đời trong hoàn cảnh nào? a. Khi nhà thơ về thăm thôn Vĩ Dạ b. Khi Hoàng Cúc đến thăm c. Khi nằm trên giường bệnhd. Khi nghe kể chuyện về Huế? IV. Củng cốCâu hỏi trắc nghiệm3. “Lòng khát khao sống và nỗi lo sợ chia xa” là một trong những nội dung của khổ thơ thứ mấy?a. Khổ 1b. Khổ 2c. Khổ 3IV. Củng cốCâu hỏi trắc nghiệm4. Một trong những nỗi niềm mà thi nhân gửi gắm qua khổ thơ thứ nhất là gì?a. Nỗi nhớ người yêu da diếtb. Khát khao được trở về, tắm mình trong vẻ đẹp của thôn Vĩc. Thể hiện tâm trạng nuối tiếc những gì đã qua.IV. Củng cố? Hãy nêu những nhận xét khái quát của em về mạch phát triển của cảm xúc qua ba khổ thơ trong bài.Khổ 1: Niềm khát khao của một con người muốn được trở lại cuộc đời, được tìm lại cuộc sống đích thực mà mình hằng mong ước Khổ 2: Nỗi buồn và mặc cảm chia lìa. Khổ 3: Nỗi đau của một tâm hồn vừa yêu đời lại vừa ý thức được cuộc đời mình đã mất, vừa khát khao ở lại với cuộc đời thực lại vừa bị đẩy vào thế giới của đau thương.

File đính kèm:

  • pptday thon vi da(4).ppt