a. Khái niệm loại hình ngôn ngữ:
? Các em hãy đọc phần I trong SGK và cho biết khái niệm về loại hình ngôn ngữ?
Là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
b. Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc:
? Có mấy loại hình ngôn ngữ quen thuộc? Lấy ví dụ những ngôn ngữ cụ thể cho mỗi loại hình ngôn ngữ ấy?
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đặc điểm loại hình của tiếng việt - Tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 11.3ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTTiÕt 1: LÝ thuyÕtBÀI GIẢNGHọ ngôn ngữ Nam ÁDòng Môn-KhmerTiếng Việt-MườngTiếng ViệtTiếng MườngTiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ Ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn-Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường? Các em hãy đọc phần I trong SGK và cho biết khái niệm về loại hình ngôn ngữ?a. Khái niệm loại hình ngôn ngữ: Là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp? Có mấy loại hình ngôn ngữ quen thuộc? Lấy ví dụ những ngôn ngữ cụ thể cho mỗi loại hình ngôn ngữ ấy?b. Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc:Loại hình ngôn ngữ quen thuộc Loại hình ngôn ngữ đơn lập:(Tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán)Loại hình ngôn ngữ hoà kết:(tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh)BẢNG SO SÁNHĐƠN LẬPHOÀ KẾTTỪ Tôi làLàm việc – người làm việc I am = I’mWork – WorkerPHÁT ÂMTrường họcHọc sinh School Student CÁCH VIẾTMua sắmGiáo viên ShoppingTeacher => Tách rời=>Có sự nối từ=> Độc lập=> Có âm gió=>Tách rời=> Có sự nối liền1. Đặc điểm 1:Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên (Hàn Mặc Tử - Đây thôn Vĩ Dạ) => Tiếng (âm tiết) là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa trong tiếng Việt. Các tiếng trong tiếng Việt tách rời nhau cả về cách đọc và cách viết, không có hiện tượng luyến giữa các tiếng.Sao /anh /không /về /chơi /thôn /Vĩ?Nhìn /nắng /hàng /cau /nắng /mới /lên (Hàn Mặc Tử - Đây thôn Vĩ Dạ) -> Mỗi câu thơ có bảy tiếng, cũng là bảy âm tiết, bảy từ, đọc và viết tách rời nhau.Ví dụ:Tiếng Anh Thank you ->Khi phát âm đọc nối âm “k” và âm “y”Tiếng Việt Mộ tổ ; Các anh->Không thể đọc nối âm thành “Một ổ” “Cá canh” được Trong tiếng Việt không có hiện tượng nối âm từ âm tiết này, sang âm tiết khác như vẫn thường thấy trong tiếng Anh, tiếng PhápVí dụ:Sao /anh /không /về /chơi /thôn /Vĩ?Nhìn /nắng /hàng /cau /nắng /mới /lên (Hàn Mặc Tử - Đây thôn Vĩ Dạ) Ví dụ:Hãy tạo ra các từ mới (từ ghép, từ láy) từ các từ đơn trong các câu thơ trên.1. Đặc điểm 1:anh emtrở vềtrò chơithôn quê- Về mặt ngữ âm:+ Tiếng là âm tiết. Mỗi âm tiết trong tiếng Việt khi nói, khi viết được tách bạch rõ ràng, hoàn toàn có thể xác định được ranh giới giữa các âm tiết.+ Trong tiếng Việt không có hiện tượng nối âm từ âm tiết này sang âm tiết khác như vẫn thường thấy trong tiếng Anh, tiếng PhápVề mặt sử dụng Tiếng có thể là một từ đơn hoặc yếu tố cấu tạo nên từ.Đặc điểm 1:Tiếng (âm tiết) là đơn vị cơ sở để tạo từ, tạo câu (đơn vị cơ sở củangữ pháp).2. Đặc điểm 2:- TIẾNG VIỆT:“Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách.(2)”- TIẾNG ANH:He gave me a book.(1) I gave him two books too.(2)Nhận xét các từ màu đỏ, in đậmAnh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách.(2)He gave me a book.(1)I gave him two books too.(2)Tiếng ViệtTiếng AnhNgôn ngữTiêu chíVề vai trò ngữ phápVề hình thái=>Có sự thay đổiAnh ấy(1) là chủ ngữ. Anh ấy(2) là bổ ngữ.Anh ấy= anh ấyTôi= tôiCuốn sách=cuốn sách=>Có sự thay đổiHe ở câu (1) là chủ ngữ. Ở câu (2) nó đã trở thành him giữ vai trò là bổ ngữ.=>Có sự thay đổi hình thái các từ đỏ, đậm giữa câu (1) và câu (2)Thay đổi vai trò ngữ pháp: He -> him, me -> I- Thay đổi từ số ít thành số nhiều: book -> books=>Không có sự biến đổi giữa các từ màu đỏ, in đậmVề vai trò ngữ phápVề hình tháiLinh uy tiếng nổi thật là đây Nước chắn hoa rào một khóm mâyXanh biếc nước soi hồ lộn bóng Tím bầm rêu mọc đá tròn xoayCanh tàn lúc đánh chuông ầm tiếng Khách vắng khi đưa xạ ngát bayThành thị tiếng vang đồn thắng cảnhRành rành nọ bút với nghiên này ( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh)Này nghiên với bút nọ rành rànhThắng cảnh đồn vang tiếng thị thànhBay ngát xạ đưa khi vắng kháchTiếng ầm chuông đánh lúc tàn canhXoay tròn đá mọc rêu bầm tímBóng lộn hồ soi nước biếc xanhMây khóm một rào hoa chắn nướcĐây là thật nổi tiếng uy linh ( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh) Đặc điểm 2:Từ không biến đổi hình thái.-> Thay đổi trật tự từ trong câu sẽ làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp. Biện pháp chủ yếu để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau.Tôi ăn cơm.không sẽđã-> Thêm hoặc thay đổi hư từ thì ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ thay đổi. Hư từ có vai trò quan trọng trong tiếng Việt3. Đặc điểm 3:Ví dụ:Tôi ăn cơmTôi cơm ănĂn cơm tôiCơm ăn tôiKhông thể nói thay đổi như vậy.Ví dụ: Đặc điểm 3:Ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ phương thứctrật tự từ và hư từ.Yêu cầu: Từ việc phân tích những ngữ liệu và từ những nhận xét ở trên, các em hãy khái quát lại những đặc điểm cơ bản của tiếng Việt.1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Tiếng có thể là từ, cũng có thể là nhân tố để cấu tạo từ.2. Trong tiếng Việt, từ không biến đổi hình thái.3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpTiếng (âm tiết) là đơn vị cơ sở để tạo từ, tạo câuTừ không biến đổihình tháiÝ nghĩa ngữ phápthể hiện chủ yếunhờ phương thứctrật tự từ và hư từLớp 11.3 Cám ơn quý thầy, cô đã đến dự giờChúc quý thầy, cô nhiều sức khoẻ. Chào tạm biệt quý thầy, cô.Hẹn gặp lại.
File đính kèm:
- Dac diem loai hinh cua tieng Viet.ppt