Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Nhàn

Tác giả - tác phẩm

 - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) tên húy Văn Đạt, người làng Trung Am – Vĩnh Lại – Hải Dương (nay là Vĩnh Bảo – Hải Phòng). Hiệu là Bạch Vân cư sĩ, cáo quan nhà Mạc về hưu, mở lớp dạy học trò nổi tiếng như Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan

 - Là nhà thơ lớn, học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai. Ông là tác giả của Bạch Vân Am thi tập (chữ Hán) và Bạch Vân quốc âm thi tập (chữ Nôm).

 - Bài thơ “Nhàn” rút trong tập “Bạch Vân quốc âm thi tập”, tiêu biểu cho vẻ đẹp thanh cao của triết lý “nhàn dật”.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Nhàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Phan Trắc Thúc ĐịnhTrường THPTDL Phan Bôi ChâuNHÀNNguyễn Bỉnh KhiêmBài giảng:Kiểm tra bài cũ 1. Hai bài thơ Tụng giá hoàng kinh sư và Thuật hoài thuộc loại thơ gì?Tả cảnh ngụ tìnhNói chíTỏ lòngTriết lý 2. Vẻ đẹp con người thời đại nhà Trần được thể hiện trong bài Thuật hoài bằng hình tượng nào?Hình tượng con người lãng mạnHình tượng trang nam nhi với lý tưởng nhân cách lơn lao, khí thế hào hùngHình tượng con người ẩn dậtI. GIỚI THIỆU CHUNGTác giả - tác phẩm - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) tên húy Văn Đạt, người làng Trung Am – Vĩnh Lại – Hải Dương (nay là Vĩnh Bảo – Hải Phòng). Hiệu là Bạch Vân cư sĩ, cáo quan nhà Mạc về hưu, mở lớp dạy học trò nổi tiếng như Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan - Là nhà thơ lớn, học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai. Ông là tác giả của Bạch Vân Am thi tập (chữ Hán) và Bạch Vân quốc âm thi tập (chữ Nôm). - Bài thơ “Nhàn” rút trong tập “Bạch Vân quốc âm thi tập”, tiêu biểu cho vẻ đẹp thanh cao của triết lý “nhàn dật”.NhànNhàn thânNhàn tâmTriết lý nhàn dậtChủ đề: Nhàn = Triết lý Nhàn dậtĐọc hiểu khái quátYêu cầu đọc theo nhịp: 2-2-3, 4-3 chậm rãi, ung dung, thanh thảnBài thơ thuộc thể loại Thất ngôn bát cú đường luật chữ NômChủ đề: Ngợi ca chữ Nhàn trong cuộc sống ẩn dật nơi rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rói ren.II. Nội dungVẻ đẹp cuộc sốngVẻ đẹp nhân cách1. Vẻ đẹp cuộc sống“Một mai, một cuốc một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nào”Cuộc sống lao độngkhi cáo quan về ở ẩn: như một lão nông tri điền ở nông thôn, như một ông tiều nơi rừng núi.Điệp từ “một” - sẵn sàng, ung dung tự tạiVẻ đẹp cuộc sống“Thu ăn măng trúc, đông ăn giáXuân tắm hồ ao, hạ tắm sen”- Bức tranh tứ bình: xuân, hạ, thu, đông – cuộc sống tươi sáng, trong sạch, thanh đạm- Gợi nhớ cuộc sống của Nguyễn Trãi ở Côn Sơn – Hai nhà nho- hai nhà thơ lớn ở hai thế kỷ nhưng có 1 tấm lòng lẽ nhân sinh rất gần nhau.Thảo luận: Lớp chia làm 4 nhóm (theo 4 tổ) thảo luận. Câu hỏi thảo luận: Tìm các từ ngữ mang đặc trưng phong cách sinh hoạt làm nổi bật vẻ đẹp cuộc sống trong bài thơ?Gợi ý: Tìm các từ mang đặc trưng thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể2.Vẻ đẹp nhân cách “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ” Tìm nơi tĩnh lặng trong sạch của thiên nhiên và tâm hồn, xa chốn quan trường “giành giật tư lợi”Chốn quan trường, công quyền danh lợi, ồn ào, bon chen, thủ đoạn “Người khôn người đến chốn lao xao”DẠI? KHÔN?Quan niệm:Dại ở đây chính là khôn Khôn lại chính là dại Vẻ đẹp nhân cách “Rượu đến cội cây ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao”Triết lý nhân sinh: Tìm đến rượu để say, để chiêm bao, để nhận ra lẽ sống, nhân cách, trí tuệ. Công danh phú quý trên đời chỉ như giấc mơ dưới gốc cây hòe thoảng qua chẳng có ý nghĩa gì. Cái tồn tại mãi, cái vĩnh hằng chính là thiên nhiên và nhân cách con người.III. TỔNG KẾTNội dung Bài thơ thể hiện vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của tác giả, qua đó thể hiện triết lí nhân sinh trong lối sống nhàn dật mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chọn. 2. Nghệ thuậtNgôn ngữ thơ trong sáng tự nhiên, gần gũi với cuộc sống đời thườngĐặc trưng của thơ Đường luật, kết cấu, nhịp điệu luôn uyển chuyển tinh tế Có người cho rằng chữ Nhàn trong quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm là ích kỷ, tiêu cực, độc thiện kỷ thân, theo em có đúng không?3: Mở rộng: 4: Bài tập về nhà- Nhàn là chủ đề rất phổ biến trong thơ văn trung đại- Sống nhàn hợp với tự nhiên, tu dưỡng nhân cách, sáng tác thơ văn, dưỡng sinh, kéo dài tuổi thọ- Biết sống nhàn là cả một nét sống văn hóa BÀI HỌC KẾT THÚCCHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH!

File đính kèm:

  • pptNhan.ppt