Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chương trình ngoại khóa khối 11

HƯỚNG DẪN

+ Ở vòng này có 10 câu hỏi trắc nghiệm được giới hạn trong phần văn học trung đại.

+ Sau khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi cũng là lúc tính thời gian , mỗi đội có 30 giây để suy nghĩ và lựa chọn đáp án đúng nhất.

+ Khi hết thời gian , các đội đồng loạt đưa đáp án , đội nào đưa trễ xem như loại.

+ Mỗi câu có đáp án đúng được 10 điểm , sai 0 điểm.

+ Khi đã hết 10 câu hỏi thì 4 đội nào cao điểm nhất sẽ vào vòng 2. Chúc các em chiến thắng.

 

ppt52 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chương trình ngoại khóa khối 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT THỦ THIÊMTỔ NGỮ VĂNCHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA KHỐI 11VÒNG MỘTHƯỚNG DẪN+ Ở vòng này có 10 câu hỏi trắc nghiệm được giới hạn trong phần văn học trung đại.+ Sau khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi cũng là lúc tính thời gian , mỗi đội có 30 giây để suy nghĩ và lựa chọn đáp án đúng nhất.+ Khi hết thời gian , các đội đồng loạt đưa đáp án , đội nào đưa trễ xem như loại.+ Mỗi câu có đáp án đúng được 10 điểm , sai 0 điểm.+ Khi đã hết 10 câu hỏi thì 4 đội nào cao điểm nhất sẽ vào vòng 2. Chúc các em chiến thắng. CÂU1:Trong bài thơ “Câu cá mùa thu”, Nguyễn Khuyến ngắm cảnh theo trật tự nào?Từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao  nhìn lên bầu trời  nhìn tới ngõ trúc  trở về với ao thu và thuyền câu.Từ bờ ao nhìn ra mặt ao  nhìn lên bầu trời  nhìn tới ngõ trúc dừng lại ở thuyền câu.Từ ngõ trúc  nhìn lên bầu trời  nhìn xuống mặt ao  dừng cái nhìn ở thuyền câu.Từ gian nhà nhìn ra mặt ao  nhìn ra xa hơn là ngõ trúc  nhìn lên bầu trời  nhìn xuống thuyền câu. CÂU 2: Từ “dồn” trong câu “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) có nghĩa:Miêu tả tiếng trống văng vẳng suốt đêm.Thể hiện tiếng trống trong đêm khuya.Thể hiện tâm trạng sốt ruột.Vừa thể hiện nhịp trống gấp gáp, vừa thể hiện tâm trạng.CÂU 3: Trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương, nhà thơ ca ngợi bà Tú vì:Bà Tú là người giàu đức hi sinh vì con.Bà Tú tiêu biểu cho số phận của người phụ nữ thời phong kiến Bà Tú tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam.Bà Tú là người vợ biết quí trọng chồng và cảm thông cho cảnh ngộ của chồng.CÂU 4: Trong câu “Trơ cái hồng nhan với nước non” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) có những biện pháp tu từ :Tương phản, đảo ngữ.Ẩn dụ, tương phản.Tương phản, ẩn dụ, đảo ngữ.Đảo ngữ, tương phảnCÂU 5: Nhận định nào dưới đây không chính xác?A. Bà Tú có niềm hạnh phúc là ngay từ lúc còn sống đã được đi vào thơ ông Tú với tất cả niềm yêu thương trân trọng của chồng.B. Bà Tú xuất hiện trực tiếp trong thơ Tú Xương chỉ qua bài “Thương vợ”.C. “Thương vợ” là một bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương về bà Tú.D. “Thương vợ” thuộc mảng thơ trữ tình trong sáng tác của Tú Xư CÂU 6: Ý nào sau đây không phù hợp với hai câu đề bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương?Trong đêm khuya có tiếng trống canh văng vẳng và có người đang lo cho đất nước.Trong đêm khuya có người đang cô đơn trong không gian mênh mông.Trong đêm khuya có người thao thức với nỗi buồn thân phận.Trong đêm khuya thanh vắng, tiếng trống dồn như thúc giục thời gian.CÂU 7: Câu nào sau đây có thể xem là một định nghĩa đầy đủ về ngôn ngữ?Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng.Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng của một dân tộc.Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội và là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng.Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng của xã hội.CÂU 8: Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) còn có nghĩa:Ám chỉ thân phận chưa từng hạnh phúc mà tuổi đã xế bóng.Ám chỉ thân phận già yếu, đơn côi.Ám chỉ thân phận cô đơn, không hạnh phúc.Ám chỉ thân phận bất hạnh. CÂU 9: Nhận xét nào sau đây không đúng về Nguyễn Khuyến:Sinh năm 1935, quê làng Yên Đổ, Hà Nội.Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, thông minh, hiếu học, đỗ đầu cả ba kì thi nên thường được gọi là Tam nguyên Yên Đổ.Ông làm quan với triều đình nhà Nguyễn được 12 năm.Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ông kiên quyết từ quan về quê nhà, sống cuộc đời thanh bạch đến lúc mất.CÂU 10: Mỗi cá nhân phải biết tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng vì:Ngôn ngữ giúp cá nhân biểu hiện nội dung tư tưởng tình cảmNgôn ngữ giúp cá nhân lĩnh hội lời nói của người khác.Ngôn ngữ giúp cá nhân lĩnh hội ngôn ngữ của người khác.Ngôn ngữ giúp cá nhân biểu hiện nội dung tư tưởng tình cảm và lĩnh hội lời nói của người khác. THÖGIAÛNVOØNG HAIHƯỚNG DẪN+ Ở vòng 2 còn 4 đội, tổng cộng có 12 câu hỏi, đội có điểm cao nhất ở vòng 1 sẽ được ưu tiên chọn câu hỏi trước, sau đó sẽ đến đội thấp điểm hơn.+ Sau khi đã chọn câu hỏi, các em được 30 giây suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.+ Mỗi câu trả lời đúng được 20đ, nếu sai ở lượt của mình sẽ bị trừ 10đ. Nếu hết thời gian mà vẫn chưa có câu trả lời xem như bị trừ 10đ.+ Những đội còn lại được giành quyền trả lời nếu đội bạn trả lời sai. Trả lời đúng được 10đ, sai bị trừ 5đ.+ Lưu ý: trả lời bằng cách đọc câu mà cả đội chọn. 01 0203 04 05 06 07  08 09 1011 12 CHOÏN CAÂUHOÛI1234 1. Trong bốn sáng tác sau của Nguyễn Đình Chiểu có một tác phẩm không cùng nhóm nội dung với các tác phẩm còn lại. Đó là:A. Dương Từ - Hà Mậu.B. Ngư Tiều y thuật vấn đáp.C. Thơ điếu Trương Định.D. Chạy giặc. 2. Bài thơ “Xúc cảnh” của Nguyễn Đình Chiểu còn có tên gọi khác là gì? Chạy giặc.B. Ngóng gió đông.C. Ngóng gió tây. D. Ngóng gió xuân.3. “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” cùng thể loại với tác phẩm nào?A. Khóc Dương Khuê.B. Tự tình.C. Bài ca ngắn đi trên bãi cát.D. Bài ca ngất ngưởng.4. Trong hai câu cuối cùng bài “Chạy giặc”, Nguyễn Đình Chiểu đã phê phán hạng người nào trong xã hội?A. Những nho sinh chỉ biết ôm đống sách vở cũ.B. Bọn xâm lược.C. Những người không dám đứng lên chống Pháp.D.Những người có trách nhiệm đối với dân với nước.Lời nói cá nhân có vai trò như thế nào đối với ngôn ngữ chung?Hiện thực hóa yếu tố chung và xác lập cái mới, giúp ngôn ngữ chung biến đổi, phát triển.Lấy ngôn ngữ chung làm cơ sở để tạo ra lời nói cụ thể và lĩnh hội lời nói của người khác.Làm biến đổi tính chung của ngôn ngữ.Biểu hiện tính chung của ngôn ngữ.Nhận xét nào dưới đây không đúng về tác giả Nguyễn Công Trứ:Thuở nhỏ ông sống nghèo khó nhưng giàu ý chí.Thời kì làm quan, ông chứng tỏ là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hóa đến kinh tế, quân sự.Con đường làm quan của ông thuận lợi, suôn sẻ.Ông là người đầu tiên có công đem đến cho thể loại hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.“Thương vợ” là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương vì:A. Cảm xúc thơ chân thành , lời thơ giản dị mà sâu sắc.B. Lời thơ , ý thơ vận dụng nhiều ca dao tục ngữ.C. Giọng điệu thơ hóm hỉnh , hài hước.D. Có một nhân vật trữ tình trực tiếp xuất hiện trong bài thơ.Nhân dân vùng Kim Sơn và Tiền Hải lập đền thờ Nguyễn Công Trứ vì:Ghi công học giỏi.Ghi ơn công khai khẩn đồng ruộng các vùng này.Ghi nhớ đức độ nhân từ của ông.Ghi công diệt giặc ngoại xâm.Trần Tế Xương thường được gọi là Tú Xương vì:Đó là tên hiệu của nhà thơ.Nhà thơ đã đỗ tú tài.Nhà thơ dạy học.Nhà thơ giỏi chữ Nôm.Từ láy “tẻo teo” trong câu “Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo” (Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến) gợi tả được:Vẻ xinh xắn của chiếc thuyền.Sự nghèo nàn cũ kĩ của chiếc thuyền.Đặc trưng của loại thuyền câu.Thái độ khiêm tốn của tác giả.Nhận xét nào sau đây không đúng về Nguyễn Khuyến:Sinh năm 1935, quê làng Yên Đổ, Hà Nội.Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, thông minh, hiếu học, đỗ đầu cả ba kì thi nên thường được gọi là Tam nguyên Yên Đổ.Ông làm quan với triều đình nhà Nguyễn được 12 năm.Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ông kiên quyết từ quan về quê nhà, sống cuộc đời thanh bạch đến lúc mất.Thiên nhiên trong hai câu luận bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương thể hiện:Cá tính bướng bỉnh, không chịu khuất phục nghịch cảnh.Cá tính phóng túng trong lối sống.Cá tính nghịch ngợm phá phách.Cá tính ngang ngược không chịu thua nghịch cảnh.Nhận xét nào sau đây phù hợp hơn cả về thơ Hồ Xuân Hương?Thơ Hồ Xuân Hương phá vỡ trật tự xã hội phong kiến.Thơ Hồ Xuân Hương phá vỡ hoàn toàn luật thơ cổ điển.Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói táo bạo, quyết liệt đòi quyền hạnh phúc của người phụ nữ.Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói táo bạo, nghịch ngợm.Câu “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” có nghĩa hàm ẩn là:Ngán nỗi mùa xuân đi rồi mùa xuân lại về.Ngán nỗi thêm mùa xuân khác lại về.Ngán nỗi mùa xuân cứ đi rồi không về nữa.Ngán nỗi mùa xuân lại về mà tuổi trẻ thì mãi ra đi.Nhận xét nào sau đây phù hợp với nội dung hai câu kết bài thơ Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến:Tác giả buồn bã nên không buồn giật câu.Tác giả không câu được cá vì bận ngắm cảnh.Tác giả mải ngắm cảnh nên không biết cá cắn câu.Tác giả mượn việc câu cá để suy tư.Thành công về mặt từ ngữ trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương là:Vận dụng ca dao thành ngữ có sáng tạo.Dùng từ châm biếm sâu cay.Dùng từ mới mẻ sáng tạo.Dùng từ ngược nghĩa một cách sáng tạo.KHAÙN GIAÛCUØNGCHÔIOÂCHÖÕVAÊNHOÏC01  0203 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 KISUHIENTHUCNGONNGUCHUARONGUYENTHANGTHONOMXANHNGATHAITHUONGVOTHANCOHOHUNGUYVIENCATRUDUOCMATTỪ KHÓA1.Thể loại của thượng kinh kí sự?41232. Đây là giá trị lớn nhất của đoạn trích “thượng kinh kí sự”?145637283. Đây là phương tiện giao tiếp chung của toàn xã hội?13762544. Năm sinh và năm mất của Hồ Xuân Hương?1325465. Tên của Nguyễn Khuyến lúc nhỏ?11123109876546. Đóng góp nổi bật của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân tộc là ở mảng thơ nào?1254367. Đây là từ Nguyễn Khuyến dùng để miêu tả bầu trời Bắc Bộ vào thu?812345678. Trần Tế Xương có mấy mảng sáng tác?2139. Đây là bài thơ tiêu biểu cho mảng thơ trữ tình của Trần Tế Xương?1234567810. Đây là từ ngữ mà Tú Xương dùng để nói về bà Tú trong bài”Thương vợ”?12345611. Kết thúc bài thơ “Thương vợ” Tú Xương tự nhận mình là người chồng như thế nào?12345612. Làng quê của Nguyễn Công Trứ?65432113. Hát nói còn có tên gọi khác là gì?1234514. Điển tích “người thái thượng” ý nói Nguyễn Công Trứ không quan tâm đến việc gì?7123456Từ khóa là:VANHOCTRUNGĐAICHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT

File đính kèm:

  • pptNGOAI KHOA.ppt