Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 32: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.

Bài tập 1,2:

Định nghĩa:

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 32: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Oân taäpVaên Hoïc Daân Gian Vieät NamTIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANCẤU TRÚC BÀI HỌCII. Bài tập vận dụng.I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.a. Định nghĩa:Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.1. Bài tập 1,2:b. Đặc trưng:Tính truyền miệngTính thực hànhĐặc trưng TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.1. Bài tập 1,2:a. Định nghĩa:b. Đặc trưng:Tính tập thểTIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.a. Định nghĩa:1. Bài tập 1, 2:b. Đặc trưng:c. Thể loại: Thường đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lớn đối với đời sống của cộng đồng; là những tác phẩm tự sự có quy mô lớn, hình tượng nghệ thuật hoành tráng, câu văn trùng điệp, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh- Sử thi (sử thi anh hùng): TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.a. Định nghĩa:1. Bài tập 1, 2:b. Đặc trưng:c. Thể loại: Thường kể về những sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc liên quan đến lịch sử) theo quan điểm đánh giá của dân gian; là những tác phẩm văn xuôi tự sự có dung lượng vừa phải, có sự tham gia của những chi tiết, sự việc có tính chất thiêng liêng, kì ảo. - Truyền thuyết: TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.a. Định nghĩa:1. Bài tập 1, 2:b. Đặc trưng:c. Thể loại: Kể về số phận của những người bất hạnh trong xã hội (chàng trai nghèo, em bé mồ côi), thể hiện tinh thần nhân đạo và sự lạc quan của người lao động; là những tác phẩm văn xuôi tự sự, cốt truyện và hình tượng đều được hư cấu rất nhiều, có sự tham gia của nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường (nhân vật thần, các vật thần), thường có một kết cấu quen thuộc: nhân vật chính gặp khó khăn hoạn nạn cuối cùng vượt qua và được hưởng hạnh phúc.- Truyện cổ tích: TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.a. Định nghĩa:1. Bài tập 1, 2:b. Đặc trưng:c. Thể loại: phản ánh những điều kệch cỡm, rởm đời trong xã hội, những sự việc xấu hay trái với lẽ tự nhiên trong cuộc sống, có tiềm ẩn những yếu tố gây cười; có dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ và độc đáo.- Truyện cười: TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.a. Định nghĩa:1. Bài tập 1, 2:b. Đặc trưng:c. Thể loại: Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng,tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nướcThường sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể; ngôn ngữ giàu hình ảnh, gần gũi với lời nói hằng ngày; sử dụng nhiều so sánh, ẩn dụ - Ca dao : TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.a. Định nghĩa:1. Bài tập 1, 2:b. Đặc trưng:c. Thể loại:- Truyện thơ: Diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự cộng bằng xã hội bị tước đoạt; là những tác phẩm vừa có tính tự sự (có cốt truyện) vừa giàu tính trữ tình, thường sử dụng những hình ảnh so sánh, ví von, các biện pháp tu từ, và có dung lượng lớn.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.a. Định nghĩa:1. Bài tập 1, 2:b. Đặc trưng:c. Thể loại:Truyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianThần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơTục ngữ, câu đốCa dao, vèChèo (tuồng dân gian,múa rối)TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN2. Bài tập 3:Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện dân gian đã học.Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thi( anh hùng)Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện cười1. Bài tập 1, 2:I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN2. Bài tập 3:Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện dân gian đã học.Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thi (anh hùng)Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân Tây Nguyên xưa.Hát – kểNhững vấn đề có ý nghĩa lớn đối với đời sống cộng đồng.Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ.Có quy mô lớn, hình tượng nghệ thuật hoành tráng, câu văn trùng điệp, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh.I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.1. Bài tập 1, 2:TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN2. Bài tập 3:Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện dân gian đã học.Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtTruyền thuyếtThể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Kể - diễn xướngKể về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử có thật được khúc xạ qua một cốt truyện hư cấu.Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóa.Dung lượng vừa phải, có các chi tiết, sự việc có tính chất thiêng liêng, kì ảo.1. Bài tập 1, 2:I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN2. Bài tập 3:Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện dân gian đã học.Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtTruyện cổ tíchThể hiện tinh thần nhân đạo và sự lạc quan của người lao động.KểXung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa Thiện và Ác, chính nghĩa và gian tà.Người con riêng, người con út, người nghèo, mồ côiHư cấu, có nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường,kết cấu: kết thúc có hậu.I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.1. Bài tập 1, 2:TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN2. Bài tập 3:Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện dân gian đã học.Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtTruyện cườiMua vui, giải trí, châm biếm, phê phán xã hội.KểNhững điều kệch cỡm, rởm đời, những việc xấu hay trái tự nhiên, có yếu tố gây cười.Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu.Ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ và độc đáo.I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.1. Bài tập 1, 2:TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN2. Bài tập 3:I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.1. Bài tập 1, 2:3. Bài tập 4:Bảng thống kê về ca daoĐặc điểmCa dao than thânCa dao yêu thương tình nghĩaCa dao hài hướcNội dungNghệ thuậtLời người phụ nữ trong xã hội phong kiến, thân phận bị phụ thuộc, giá trị của họ không ai biết đến.So sánh ẩn dụ, công thức: thân em, em như : tấm lụa đào, củ ấu gaiNhững tình cảm, phẩm chất của người lao động: tình bạn cao đẹp, tình yêu thiết tha, tình nghĩa thủy chungBiểu tượng: tấm khăn, ngọn đèn, cái cầu, con thuyền, bến nước, gừng cay, muối mặnTâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan.Cường điệu, phóng đại, so sánh, đối lập, chi tiết, hình ảnh hài hước, tự trào, phê phán, châm biếm, đả kích.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.II. Bài tập vận dụng:1. Bài tập 1: Đoạn 1: “Đăm Săn rung khiên múa cái chão cột trâu”. Đoạn 2: “Thế là Đăm Săn lại múa cũng không thủng”.- Đoạn 3: “ Vì vậy, danh vang đến thầntừ trong bụng mẹ”.- Nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi: so sánh, phóng đại, trùng điệp - Hiệu quả nghệ thuật: tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hùng tráng.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.II. Bài tập vận dụng:1. Bài tập 1:2. Bài tập 2:Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng ThủyCốt lõi sự thật lịch sửBi kịch được hư cấuNhững chi tiết hoang đường, kì ảoKết cục của bi kịchBài học rút raCuộc xung đột giữa An Dương Vương – Triệu Đà thời kì Âu Lạc ở nước ta.Bi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia)Thần Kim Quy; lẫy nỏ thần; ngọc trai - giếng nước; Rùa Vàng rẽ nước dẫn An Dương Vương đi xuống biển.Mất tất cả:Tình yêu- Gia đình- Đất nướcCảnh giác giữ nước, không chủ quan như An Dương Vương. Không nhẹ dạ, cả tin như Mị Châu.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.II. Bài tập vận dụng:2. Bài tập 3: gợi ý- Giai đoạn đầu: Tấm yếu đuối, thụ động; gặp khó khăn Tấm chỉ khóc, không biết làm gì, chỉ nhờ vào sự giúp đỡ của Bụt.- Giai đoạn sau: kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc; không còn sự giúp đỡ của Bụt, Tấm đã hóa kiếp nhiều lần để sống và cuối cùng trở về kiếp người để giành lại hạnh phúc cho mình.- Lí giải: Ban đầu Tấm chưa ý thức rõ về thân phận của mình, mâu thuẫn giai cấp cũng chưa căng thẳng, lại được Bụt giúp đỡ nên Tấm thụ động. Về sau mâu thuẫn giai cấp càng quyết liệt buộc Tấm phải kiên quyết đấu tranh để giành lạo cuộc sống hạnh phúc cho mình.Đó là sức sống mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của các thế lực thù địch, là sức mạnh của thiện thắng ác, là cuộc đấu tranh đến cùng cho cái thiện.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.II. Bài tập vận dụng:1. Bài tập 1, 2,3:2. Bài tập 4:Ôn tập về hai truyện cười đã họcTên truyệnĐối tượng cười Nôi dung cườiTình huống gây cườiCao trào để tiếng cười “òa” raTam đại con gàNhưng nó phải bằng hai màyAnh học trò “dốt hay nói chữ”Sự giấu dốt của con ngườiLuống cuống khi không biết chữ kêKhi anh học trò nói câu: “Dủ dỉ là chị con công con gà”Thầy lí, Cải (và Ngô)Tấn bi hài kịch của việc hối lộ và ăn hối lộĐã đút lót tiền hối lộ mà vẫn bị đánh (Cải)Khi thầy lí nói: “nhưng nó lại phảibằng hai mày!”.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.II. Bài tập vận dụng:1. Bài tập 1, 2,3,4:2. Bài tập 5:- Thân em như trái bần trôiGió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các hạt ra ruộng cày.Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.-Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrông về quê mẹ ruột đau chín chiều.Chiều chiều mây phủ Sơn TràLòng ta thương bạn nước mắt và lộn cơm.Chiều chiều lại nhớ chiều chiềuNhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.II. Bài tập vận dụng:1. Bài tập 1, 2,3,4:2. Bài tập 5:Áo xông hương của chàng vắt mắcĐêm em nằm em đắp lấy hơi.Nhớ ai bổi hổi bồi hồiNhư đứng đống lửa như ngồi đống than.Cây đa cũ, bến đò xưaBộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ.Yêu nhau cởi áo cho nhauVề nhà dối mẹ qua cầu gió bay.Thuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANI. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian.II. Bài tập vận dụng:1. Bài tập 1, 2,3,4:2. Bài tập 5:Ca dao hài hước, châm biếmXắn quần bắt kiến cưỡi chơiTrèo cây rau má đánh rơi mất quần .Chập chập rồi lại cheng cheng Con gà trống thiến để riêng cho thầy Đơm xôi thì đơm cho đầy Nếu không thì Thánh nhà thầy mất thiêng.“Con cò lặn lội bờ sôngGánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”(Ca dao)Câu đố“Để nguyên nhắc bạn học, chơi.Đến khi mất sắc theo đôi mắt huyền.Lạ thay khi đã thêm huyềnTrùng trùng cây mọc mọi miền nước non”.Là chữ gì?Từ: “Trống”TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANII. Bài tập vận dụng:2. Bài tập 6:Văn học dân gianVăn học viếtCách nói: Thân em, em như- Thân em vừa trắng lại vừa trònThân em như quả mít trên cây (Hồ Xuân Hương)Cổ tích, ca dao, truyền thuyết“ Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”. (Nguyễn Khoa Điềm) Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy “Em hoá đá ở trong truyền thuyết Cho bao cô gái sau em không phải hoá đá trong đời”. (Trần Đăng Khoa)TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANCỦNG CỐCâu1: Khi miêu tả và biểu hiện đời sống, văn học dân gian thường quan tâm tới: A. Những sinh hoạt đời thường của một con người. B. Những vấn đề chung của cả cộng đồng. C. Những tình cảm của cá nhân. D. Những kinh nghiệm về đấu tranh xã hội.1234567891011121415TIẾT 32 ĐỌC VĂNÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANCỦNG CỐCâu2: Điền từ còn thiếu vào dấu “ là tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói về các sự việc, sự kiện thời sự của làng, của nước.” A. Vè B. Truyền thuyết. C. Sử thi D. Truyện thơ1234567891011121415

File đính kèm:

  • pptON TAP VHDGVN.ppt