Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chiếu cầu hiền (cầu hiền chiếu) - Ngô Thì Nhậm

A. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp HS

 1. Hiểu được chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung - sau ngày dẹp yên thù trong giặc ngoài. Từ đó thấy được tầm chiến lược sâu rộng; cũng như tấm lòng vì dân vì nước của ông.

 2. Thấy được cách diễn đạt tinh tế– thông qua những lời lẽ đầy tâm huyết và lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao – của tác giả.

B. Phương tiện dạy học: SGK,SGV, ảnh tư liệu về vua Quang Trung.

C. Phương pháp: Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chiếu cầu hiền (cầu hiền chiếu) - Ngô Thì Nhậm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾU CẦU HIỀN (Cầu hiền chiếu) Ngô Thì Nhậm Người trình bày: GV: Bùi Thanh Phong Giồng Riềng A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Hiểu được chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung - sau ngày dẹp yên thù trong giặc ngoài. Từ đó thấy được tầm chiến lược sâu rộng; cũng như tấm lòng vì dân vì nước của ông. 2. Thấy được cách diễn đạt tinh tế– thông qua những lời lẽ đầy tâm huyết và lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao – của tác giả.B. Phương tiện dạy học: SGK,SGV, ảnh tư liệu về vua Quang Trung.C. Phương pháp: Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm.  I.Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh sáng tác: - 1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ. - Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực. - Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền” – kêu gọi những người tài đức ra giúp dân, giúp nước.D. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 2. Tác giả: Ngô Thì Nhậm (1746-1803) từng làm quan triều Lê, sau theo giúp Tây Sơn, được Nguyễn Huệ tin dùng, giao cho việc soạn thảo “Chiếu cầu hiền”.3. Thể loại: Chiếu - Loại văn nghị luận. - Vua dùng để ban bố mệnh lệnh hoặc chỉ thị. - Văn phong trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã.II. Đọc - Hiểu văn bản.1. Đọc – Hiểu tổng quát.- Nhan đề. - Kết cấu. 2. Đọc – Hiểu từng phần. a. Phần mở đầu: Nêu quy luật xử thế của người hiền.  Chân lí đã được thừa nhận. - Mượn lời Khổng Tử: + Sao sáng chầu về ngôi Bắc Thần. + Người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Cách nêu vấn đề cô đọng, gây ấn tượng, tác động tốt đối với người nghe.- Cách diễn đạt giàu hình ảnh, mạch lạc, chặt chẽ. * Cách ứng xử của các nho sĩ Bắc Hà:- Bỏ đi ở ẩn. - Giữ mình,im lặng - Làm cầm chừng }} b. Phần chính: Thực trạng của kẻ sĩ Bắc Hà và tấm lòng cầu hiền của vua Quang Trung. Cách nói gần gũi, thân tình, tế nhị, hóm hỉnh. BấthợptácUổngphítàinăng* Tấm lòng cầu hiền của vua Quang Trung: - Ghé chiếu lắng nghe - Ngày đêm mong mỏi } Tha thiếttrông chờ -Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự?Câu hỏi thảo luận“Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự?”- Cách sử dụng hai câu hỏi ở đây đã tạo nên tình huống ứng xử đối với các nho sĩ Bắc Hà như thế nào?- Theo em, cách diễn đạt đó thể hiện trí tuệ của người cầu hiền ra sao? Câu hỏi theo thế lưỡng đao, khiến người nghe không thể không thay đổi cách ứng xử.  Cách viết tế nhị, tình lí rõ ràng, có sức thuyết phục.* Tấm lòng cầu hiền của vua Quang Trung: - Ghé chiếu lắng nghe - Ngày đêm mong mỏi }Tha thiếttrông chờ -Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự?* Niềm mong mỏi của nhà vua trước hoàn cảnh và yêu cầu của đất nước. + Hoàn cảnh và yêu cầu của đất nước: - Buổi đầu dựng nghiệp còn khó khăn. - Giềng mối triều đình “còn nhiều khiếm khuyết” - Biên ải chưa yên. - Nhân dân chưa hồi sức sau chiến tranh. - Đức hóa “chưa nhuần thấm khắp nơi”.  Cái nhìn toàn diện, sâu sắc: Hoàn cảnh đất nước khó khăn, cần có hiền tài. + Tầm nhìn và tấm lòng của nhà vua:  Cách nói có hình ảnh, chặt chẽ: Tầm nhìn sâu rộng !- Tầm nhìn:“Một cái cột không thể đỡ nỗi một căn nhà lớn, mưu lược một người không thể dựng nghiệp trị bình”. - Tấm lòng: “ nơm nớp lo lắng . . . Nghĩ cho kĩ thì thấy . . . Suy đi tính lại. . . Huống nay trên dải đất văn hiến . . . há . . . lại không . . . hay sao?” Cách nói thấu tình đạt lí, câu hỏi tu từ xoáy vào lòng người: Lòng tha thiết mong mỏi, tuy khiêm nhường nhưng rất kiên quyết.c. Phần kết: Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung. - Ai cũng có quyền tham gia. - Cách tiến cử đa dạng: + Được dâng sớ tâu bày. + Do các quan tiến cử. + Dâng sớ tự tiến cử. - Kêu gọi mọi người (tài, đức) chung vai gánh vác việc nước.  Đường lối đúng đắn, rộng mở, tiến bộ; biện pháp cụ thể, dễ thực hiện. Câu hỏi củng cố (Kết cấu văn bản ) 1. Quy luật xử thế của người hiền. 2. Thực trạng của người hiền Bắc Hà khi Quang Trung tiến quân ra Bắc. Hoàn cảnh khó khăn của đất nứơc. Vai trò của người hiền trong buổi đầu đại định. 3. Việc cầu hiền.IV. Tổng kết: - Cách diễn đạt tinh tế, lời lẽ đầy tâm huyết, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. - Bài văn cho thấy chủ trương cầu hiền đúng đắn, tầm chiến lược sâu rộng, tấm lòng vì dân, vì nước của vua Quang Trung. Lễ hội Quang TrungLễ hội Quang TrungLễ hội Quang TrungLễ hội Quang TrungXin cám ơn quý thầy cô đã chú ý lắng nghe!Đồn Kiên Giang

File đính kèm:

  • pptChieu Cau Hien (Doan DT).ppt