Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tống biệt hành - Thâm Tâm (tiếp)

1. Tác giả:

2. Xuất xứ:

- 1941 bắt đầu dấy lên phong trào đấu tranh . Một số thanh niên ở các thành phố được tuyên truyền vận động hăng hái đi làm cách mạng. Thâm tâm đã làm bài thơ này để tiễn bạn ra đi vì nghĩa lớn.

3. Thể loại: Tống biệt hành có giọng thơ trầm, hùng thường đề cập đến những việc trọng đại

4. Đại ý: Bài thơ nói về cuộc tiễn biệt người đi vì nghĩa lớn và nỗi niềm của kẻ ở người đi.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tống biệt hành - Thâm Tâm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỐNG BIỆT HÀNHTHÂM TÂMI. GIỚI THIỆU1. Tác giả:2. Xuất xứ:- 1941 bắt đầu dấy lên phong trào đấu tranh . Một số thanh niên ở các thành phố được tuyên truyền vận động hăng hái đi làm cách mạng. Thâm tâm đã làm bài thơ này để tiễn bạn ra đi vì nghĩa lớn.3. Thể loại: Tống biệt hành có giọng thơ trầm, hùng thường đề cập đến những việc trọng đại4. Đại ý: Bài thơ nói về cuộc tiễn biệt người đi vì nghĩa lớn và nỗi niềm của kẻ ở người đi. 5. Chủ đề: Thể hiện tâm tình, thế hệ thanh niên thời đại khi cảnh đất nước, dân tộc chuẩn bị tổng khởi nghĩa 1. Bốn câu đầu: Cảnh tiễn đưa Loại câu phủ định: Không đưa qua sông thắm, vàng vọt để khẳng định: có tiếng sóng hoàng hôn trong mắt→ Nỗi buồn ly biệtII. Phân tíchThâm Tâm Câu 1: Toàn âm bằng → Một nỗi buồn ly biệt, mênh mông trong lòng người đi kẻ ở.2. Hình ảnh người ra đi - Tư thế dứt khoát, ý chí kiên quyết, giọng thơ khẳng định mạnh mẽ - Điệp từ “li khách” tạo vẻ cổ kính trang trọng - Con đường nhỏ → con đường đầy gian nguy hiểm trở mà người đi chấp nhận. - Chữ “li khách” còn có giá trị như tiếng kêu thảng thốt của người ở lại luyến tiếc người ra đi - Cách nói dứt khoát: Chưa hoàn thành chí lớn thì sẽ chưa trở về 3. Hình ảnh người ra đi trong tâm tưởng người ở lại (12 câu) - Điệp khúc “ta biết người buồn”→ Người ra đi buồn rất nhiều - Nguyên nhân nỗi buồn: Sự quyến luyến chị và em - Thời gian người ra đi là vào cuối hạ nhưng chưa vào thu. - Cách miêu tả chị và em qua hình ảnh sen, chiếc khăn tay thể hiện sự tinh tế và đầy gợi cảm - Người đi thể hiện sự ngỡ ngàng chưa nguôi, dấu chấm than thể hiện tâm trạng chấp nhận thực tế nhưng bàng hoàng - Người ở lại nghĩ về người ra đi (“mẹ thà .rượu say”): Cấu trúc câu trùng lập thể hiện ý khẳng định, điệp ngữ “thà coi như” thể hiện một sự đau đớn nặng trĩu rất kiên quyết. Hình ảnh chọn lựa rất đắt chiếc lá, hạt bụi, hơi rượu.* Sơ kết: Đoạn thơ diễn tả được những mâu thuẫn, những tâm tình ngổn ngang trăm mối trong lòng người iên quyết ra đi III. Tổng kết Một khẩu khí anh hùng, một tình yêu sâu đậm. Đó là một tâm trạng thật và đẹp của một mẫu thanh niên thời đại. Chất cổ điển và hiện đại hoà quyện tạo nên cái không khí bi tráng của bài thơ. Đó cũng là một sức mạnh cỗ vũ cho thanh niên lên đường vì nghĩa lớn.

File đính kèm:

  • pptTong biet hanh.ppt