• Tiểu dẫn:
1. Ngô Thì Nhậm ( 1746 – 1803 ), quê Thanh
Trì ( Hà Nội)
_ 1775, đỗ tiến sĩ, được chúa Trịnh cho giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc.
_ 1788, Lê – Trịnh sụp đổ, ông đi theo phong trào Tây Sơn, có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn.
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chiếu cầu hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾU CẦU HIỀN(Cầu Hiền Chiếu – NgôThì Nhậm)CHIẾU CẦU HIỀNTiểu dẫn: 1. Ngô Thì Nhậm ( 1746 – 1803 ), quê Thanh Trì ( Hà Nội) _ 1775, đỗ tiến sĩ, được chúa Trịnh cho giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc._ 1788, Lê – Trịnh sụp đổ, ông đi theo phong trào Tây Sơn, có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn.CHIẾU CẦU HIỀNTiểu dẫn: 2. Chiếu cầu hiền: Viết khoảng 1788 – 1789, nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với nhà Tây Sơn. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Bố cục: + P1: Từ đầungười hiền vậy: Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tửGồm 3 phầnCHIẾU CẦU HIỀNII. Đọc – hiểu văn bản: 1. Bố cục: + P1: Từ đầungười hiền vậy: Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử + P2: “Trước đâyhay sao”: Cách ứng xử của bậc hiền tài Bắc Hà và nhu cầu đất nước. + P3: Phần còn lại: Đường lối cầu hiền tài của vua Quang Trung và lời kêu gọi những bậc hiền tài.CHIẾU CẦU HIỀNII. Đọc – hiểu văn bản: 1. Bố cục: * Nội dung chính: _ Người hiền xưa nay bao giờ cũng cần thiết cho công cuộc trị nước. _ Cho phép tiến cử người hiền. _ Cho phép người hiền tự tiến cử.CHIẾU CẦU HIỀNII. Đọc – hiểu văn bản: 2. Các luận điểm để thuyết phục: _ Các đối tượng được đề cập: Người hiền, kẻ sĩ, quân tử, người tài cao học rộng, quan lại, dân chúng.CHIẾU CẦU HIỀNII. Đọc – hiểu văn bản: 2. Các luận điểm để thuyết phục: _ Dùng nhiều điển tích hoặc trích từ các sách Tứ Thư, Ngũ Kinh để trình bày tư tưởng của nhà vua, giúp sĩ phu Bắc Hà dễ hiểu, tạo ấn tượng đánh trúng vào tâm lí và lôi cuốn họ ra giúp triều đại mới. Cách lập luận chặt chẽ, logic, thuyết phục khéo léoSự khiêm tốn của người viếtCHIẾU CẦU HIỀNII. Đọc – hiểu văn bản: 3. Tư tưởng, tình cảm của vua Quang Trung: - Nhà nước mới tạo lập _ Kỉ cương triều đình còn thiếu sót _ Dân còn khốn khổ _ Việc giáo huấn đạo đức chưa thấm nhuầnCầu hiềnNhân cách, phẩm chất cao đẹp ( lo cho dân cho nước )CHIẾU CẦU HIỀN* Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước.* Bài chiếu được viết với nghệ thuật đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
File đính kèm:
- CHIEU CAU HIEN.ppt