Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 81: Làm văn thao tác lập luận bác bỏ

1. Bạn A xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này.

_ Khẳng định

2. Bạn A chưa xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này.

_ Phủ định = Bác bỏ

3. Bạn A chưa xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này. Là ĐV xuất sắc, trước hết phải gương mẫu trong mọi lĩnh vực, lại phải luôn giúp đỡ dìu dắt các bạn thanh niên vào Đoàn Thử hỏi trong năm học qua, bạn A đã là một ĐV như thế chưa?

_ Lập luận bác bỏ

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 81: Làm văn thao tác lập luận bác bỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vì sao “Vội vàng” được coi là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng 8?C. Vì bài thơ bộc lộ niềm khát khao giao cảm với đời và nhiều sáng tạo mới lạ trong hình thức thể hiện.D. Vì bài thơ thể hiện cái nhìn nhạy cảm với thời gian của Xuân Diệu.иp ¸n: CA. Vì bài thơ thể hiện triết lí sống vội vàng của Xuân Diệu.C©u: 1012345678910B . Vì bài thơ phơ bày mọi vẻ đẹp của thiên đường trần thế. KiĨm tra bµi cịVới hai câu thơ: “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân cịn non, nghĩa là xuân sẽ già”, Xuân Diệu đã thể hiện quan niệm về thời gian như thế nào?C. Thời gian tĩnh tại và chậm chạp.иp ¸n: BA. Thời gian luân chuyển tuần hồn. C©u: 2012345678910 B. Thời gian phát triển theo đường thẳng, khơng quay trở lại.KiĨm tra bµi cịVới hai câu thơ: “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân cịn non, nghĩa là xuân sẽ già”, Xuân Diệu đã thể hiện quan niệm về thời gian như thế nào?C. Thời gian tĩnh tại và chậm chạpD. Thời gian ngắn ngủiиp ¸n: AA. Thời gian phát triển theo đường thẳng, khơng quay trở lại.C©u: 2012345678910B. Thời gian luân chuyển tuần hồn.KiĨm tra bµi cịTHAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ Tiết 81 - Làm vănXét ví dụ:1. Bạn A xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này. Khẳng định2. Bạn A chưa xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này.Phủ định = Bác bỏ3. Bạn A chưa xứng đáng danh hiệu đoàn viên xuất sắc trong năm học này. Là ĐV xuất sắc, trước hết phải gương mẫu trong mọi lĩnh vực, lại phải luôn giúp đỡ dìu dắt các bạn thanh niên vào Đoàn Thử hỏi trong năm học qua, bạn A đã là một ĐV như thế chưa?Lập luận bác bỏTHAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ1. Mục đích:2. Khái niệm:3. Yêu cầu:-> Phủ định những ý kiến chưa chính xác.Theo em, thế nào là thao tác lập luận bác bỏ?-> Thao tác lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa học của một quan điểm, ý kiến nào đĩ.Để bác bỏ thành cơng, ta cần nắm vững những yêu cầu nào?Nắm chắc ý kiến chưa chính xác.Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. Thái độ thẳng thắn, cẩn trọng, đúng mực.THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎII. CÁCH BÁC BỎ:1. Phân tích ngữ liệu:Nhĩm 1: Phân tích ngữ liệu 1Nhĩm 2: Phân tích ngữ liệu 2Nhĩm 3: Phân tích ngữ liệu 3Yêu cầu:Nội dung nào bị bác bỏ?Cách thức để bác bỏ nội dung đĩ?I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎNhĩm 4: Nhận xét.Đoạn trích a: - Luận điểm bị bác bỏ: “Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh”Bác bỏ bằng:+ cách diễn đạt (phối hợp câu tường thuật, cảm thán, câu hỏi tu từ)+ cách so sánh với những thi sĩ nước ngoài về trí tưởng tượngĐoạn trích b: -Luận cứ bị bác bỏ: “Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng, tiếng nước mình nghèo nàn.” -Bác bỏ bằng cách: + trực tiếp phê phán (“Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả”) + phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng + truy tìm nguyên nhân của luận cứ sai lệch (“hay sự bất tài của con người”) để bác bỏ.Đoạn trích c: - Luận điểm bị bác bỏ: “Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!”-Bác bỏ bằng cách: +Nêu dẫn chức cụ thể rồi phân tích rõ tác hại của việc hút thuốc lá (người gần hít phải khí độc, vợ con, người cùng phòng bị nhiễm độc, cái thai trong bụng mẹ cũng bị nhiễm độc; nêu gương xấu cho con trẻ)Bác bỏ lập luậnMục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏBảo vệ chân lýXác định sự thậtTìm ra: Sai ở đâu? Vì sao sai? Thái độ khách quan, đúng mựcCách thức bác bỏBác bỏ luận điểmBác bỏ luận cứMục đíchYêu cầuNêu tác hại,chỉ ra nguyên nhân hoặc những phân tích những khía cạnh sai lệc thiếu chính xác của luận điểm, luận cứ,lập luậnIII. Luyện tập:Bài tập 1:- Sơ đồ sau sẽ diễn tả những lập luận nào?- Những lập luận đĩ nhằm bác bỏ điều gì? Nêu cách thức bác bỏ?- Viết tiếp những lập luận tương tự để bác bỏ điều đĩ?? Cĩ thể muaVũ khíThức ănPhục tùng? Khơng thể muaHồ bìnhNgon miệngKính trọngBài tập 2:Cho đoạn thơ sau:“Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương quaXuân cịn non, nghĩa là xuân sẽ giàMà xuân hết, nghĩa là tơi cũng mấtLịng tơi rộng, nhưng lượng trời cứ chậtKhơng cho dài thời trẻ của nhân gianNĩi làm chi rằng xuân vẫn tuần hồnNếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lạiCịn trời đất, nhưng chẳng cịn tơi mãi”( Vội vàng - Xuân Diệu )Cĩ thể coi những câu thơ trên là một lập luận bác bỏ được diễn đạt dưới hình thức thi ca khơng? Vì sao?Ý kiến, quan điểm Nguyễn Dữ bác bỏ: “Cứng quá thì gãy”.Ý kiến, quan điểm Nguyễn Đình Thi bác bỏ: “Thơ là những lời đẹp”, “Thơ là những đề tài đẹp”.Cách bác bỏ và giọng văn của NGuyễn Dữ và Nguyễn Đình Thi khác nhau: + Nguyễn Dữ: dùng lí lẽ và dẫn chứng trực tiếp bác bỏ với giọng dứt khoát, chắc nịch. + Nguyễn Đình Thi: dùng dẫn chứng để bác bỏ luận điểm với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị.Bài học rút ra: Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn sát hợp.LUYỆN TẬPKết quả1) Lập luận bác bỏ là bác bỏ những ý kiến, quan điểm sai ? a. Đúng b. Sai2) Lập luận bác bỏ là bênh vực những ý kiến đúng ? a. Đúng b. Sai3) Cách lập luận bác bỏ chỉ cần phủ nhận luận điểm sai? a. Đúng b. Sai4) Khi bác bỏ cần giữ vững tính chủ quan của mình? a. Đúng b. SaiTRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCỦNG CỐ1) Lập luận bác bỏ là bác bỏ những ý kiến, quan điểm sai ? a. Đúng b. Sai2) Lập luận bác bỏ là bênh vực những ý kiến đúng ? a. Đúng b. Sai3) Cách lập luận bác bỏ chỉ cần phủ nhận luận điểm sai? a. Đúng b. Sai4) Khi bác bỏ cần giữ vững tính chủ quan của mình? a. Đúng b. SaiĐÁP ÁNCỦNG CỐCh©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« cïng c¸c em häc sinh!

File đính kèm:

  • pptvan hoc.ppt