Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 101, 102: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ) Victor Hugo

-Vích-to- Huy-Gô(1802-1885): Nhà văn LM Pháp, một thiên tài nở sớm và rọi sáng từ đầu TK XIX cho tới nay.

- Thời thơ ấu:Trải qua những sự giằng xé trong tình cảm, tạo dấu ấn không phai trong sáng tác.

- Từ tuổi thanh xuân cho tới lúc mất sự nghiệp sáng tác gắn với thế kỷ XIX; là “tiếng vọng âm vang của thời đại.”

- Sáng tác trên nhiều lĩnh vực: Tiểu thuyết (Nhà thờ đức bà Pa-ri-1831,Những người khốn khổ-1862,Chín mươi ba-1874 , thơ:Về phương đông- 1829,Lá thu-1831,Tia sáng và bóng tôi-1840;,kịch:Ec-na-ni (1830)

- Ông còn là nhà hoạt động XH-chính trị không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 101, 102: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ) Victor Hugo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28- TIẾT 101+102 ĐỌC VĂN NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN(Trích: Những người khốn khổ)V.HUY-GÔ I.ĐỌC-HIỂU TIỂU DẪN 1.Vài nét về tác giả -Vích-to- Huy-Gô(1802-1885): Nhà văn LM Pháp, một thiên tài nở sớm và rọi sáng từ đầu TK XIX cho tới nay.Thời thơ ấu:Trải qua những sự giằng xé trong tình cảm, tạo dấu ấn không phai trong sáng tác. Từ tuổi thanh xuân cho tới lúc mất sự nghiệp sáng tác gắn với thế kỷ XIX; là “tiếng vọng âm vang của thời đại.”Sáng tác trên nhiều lĩnh vực: Tiểu thuyết (Nhà thờ đức bà Pa-ri-1831,Những người khốn khổ-1862,Chín mươi ba-1874, thơ:Về phương đông- 1829,Lá thu-1831,Tia sáng và bóng tôi-1840;,kịch:Eùc-na-ni (1830)Ông còn là nhà hoạt động XH-chính trị không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người.I.ĐỌC-HIỂU TIỂU DẪN 2. Tìm hiểu khái quát phẩm, đoạn trích  Nêu tóm tắt và bố cục tác phẩm, vị trí đại ý đoạn trích ?Tóm tắt TP: SGK.Bố cục tác phẩm: SGKVị trí, đại ý đoạn trích:SGK II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN. 1. Tóm tắt đoạn trích: Hãy tóm tắt ngắn gọn đoạn trích?Găng đến bệnh xá để chia tay Phăng-tin trước khi bị bắt trở lại,có Gia-ve cùng đi.Sự xuất hiện đột ngột và thái độ hống hách của hắn khiến chị ngạc nhiên, sợ hãi, cầu cứu GăngGiăng xin Gia-ve hắn thư cho ba ngày để đi tìm Cô-dét, sự thật Cô-dét chưa tìm được đã khiến P đau đớn, tuyệt vọng và chết một cách đột ngột. -Giăngchăm sóc cái chết cho Phăng-tin như một người mẹ. Phăng-tin nở nụ cười rạng rỡ khi Giăng nói vào tai. Điều này chỉ mình xơ Xem-pơ-li chứng kiến.NT ĐLGIĂNG-VĂN-GIĂNGGIA-VEMục đíchHành độngLời thoại, ngôn ngữ, ánh mắt.Tư thếChỉ ra sự đối lập giữa Giăng-văn-giăng và Gia-ve bằng cách điền vào ô trống trong bảng sau: 2. Tìm hiểu chi tiết a. Sự đối lập giữa Giăng-văn-giăng và Gia –ve NT ĐLGIĂNG-VĂN-GIĂNGGIA-VEMục đíchQuan tâm duy nhất là P chứ không phải là việc ông bị bắt MĐ cao cả, nhân văn.Canh chừng G. MĐ thấp hèn.Hành động-Xin thời gian đi tìm Cô-DétQuyết liệt khi P chết Chăm sóc cho P như người mẹ.Tất cả đều vì P-Tiếng nói như thú gầm.- Cười ghê tởm phô tất cả hai hàm răng.+ Giậm chân phát khùng, hò hét, thúc dục. Như một ác thú.NT ĐLGIĂNG-VĂN-GIĂNGGIA-VELời thoại, ngôn ngữ Ánh mắt.- Điềm tĩnh, tự tin(Tôi biết anh muốn gì rồi.Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này. Giờ thì tôi thuộc về anh)Aùnh mắt: hiền từ.Con người của tình thương.-Thô tục, cộc cằn:Mày, tao, con đĩ, chó đểu, câm họng, không thèm ngheMắt “như cái móc sắt khốn khổ”Một con ác thú.Tư thế- Nạn nhân nhưng làm chủ tình thế, đầy uy quyền.Hình tượng NV phi thường, lãng mạn.- Đại diện quyền lực của GC thống trị: Hèn nhát, run sợ.Sức mạnh của tình thương.Thái độ của P đối với Gia ..Giăng?*Với Gia-ve: - Sợ hãi, chết lịm đi,run lên bần bật.Kẻ thù của những người khốn khổ* Với Giăng-văn-giăng:-Cầu cứu G “Ông Ma-đơn - len ơi! Ông thị trưởng ơi!”, không tin vào mắt mình. Niềm tin mãnh liệt vào GVị cứu tinh của những người khốn khổHình ảnh mà bà xơ Xem-pơ-li chứng kiến khi Giăng nói vào tai Phăng là gì? Ý nghĩa của hinh ảnh đó? b.Dấu hiệu của chủ nghĩa lãng mạn:“Một nụ cười khi đi vào cõi chết.”NT Hư cấu.Vẻ đẹp lãng mạn.* Ý nghĩa: Cái chết thương tâm được sưởi ấm trong tình thương yêuKhông còn bi luỵ, đau thương.Ca ngợi sức mạnh của tình thương có thể đẩy lùi bạo lực, cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai. “Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại.”Giăng-văn-giăng bên giường bệnh của Phăng -tin CÔ- DÉTCâu hỏi 3,SGK,tr 80c. Lời trữ tình ngoại đề:- Lời phát ngôn của tác giả. Thuật ngữ VH: Trữ tình ngoại đề (hoặc bình luận ngoại đề.)Ý nghĩa nhấn mạnh, khắc sâu hành động của Giăng-văn-giăng.Hình thức bình luận: Một loạt câu hỏi dồn dập mang sắc thái biểu cảm.-Tác dụng: Cầu nối để mở ra nụ cười của P khi đi vào cõi chết.Điều linh diệu của lòng nhân ái.GHI NHỚ: sgkIII. LUYỆN TẬP:BT1:Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Phăng-tin?- Nghệ thuật đối lập:+ Phăng-tin ><xấu rách ròi.IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:- Nội dụng, nghệ thuật.-Chuẩn bị : Luyện tập TTLL bình luận.

File đính kèm:

  • pptNguoi cam quyen khoi phuc uy quyen(5).ppt