Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Một số thể loại văn học kịch, nghị luận

1. KHÁI LƯỢC VỀ KỊCH

Một số đặc trưng của kịch

* Loại hình kịch

Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, có sự tham gia của nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau: kịch bản, đạo diễn, diễn viên, âm thanh, ánh sáng, hóa trang, Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học

 

pptx35 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Một số thể loại văn học kịch, nghị luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy - cô giáo tới dự giờ lớp 11A2 !Một số tác phẩm văn học -Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) --------->-Tình yêu và thù hận(trích “Rômêô và Giuliét”- Sêchxpia) ----------->-Hai đứa trẻ (Thạch Lam) ----------->-Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích “Vũ Như Tô”-Nguyễn Huy Tưởng) ------------> -Một thời đại trong thơ ca-(Hoài Thanh)--->Em hãy cho biết những tác phẩm sau thuộc thể loại nào? Thơ.kịch.truyệnKịch.nghị luận.TIẾT 108 – 109: LÝ LUẬN VĂN HỌCMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬNThạch Thất, ngày 10/04/2013Một số thể loại văn học Kịch, nghị luậnTiết 108 – 109Cấu trúc bài họcKịchNghị luậnKhái lược về kịchYêu cầu về đọc kịchKhái lược về văn nghị luậnYêu cầu về đọc văn nghị luậnTiết 1Tiết 2MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịch Một vở kịch trình diễn trên sân khấu kịch, cần có những yếu tố sau:Kịch bản, diễn viên, đạo diễn, âm thanh, ánh sáng, hóa trang,... Để dàn dựng được một vở kịch trình diễn trên sân khấu kịch, cần có những yếu tố nào? MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịcha. Một số đặc trưng của kịch*Loại hình kịch1. KHÁI LƯỢC VỀ KỊCHMột số đặc trưng của kịch * Loại hình kịchKịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, có sự tham gia của nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau: kịch bản, đạo diễn, diễn viên, âm thanh, ánh sáng, hóa trang,Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn họcTrình bày những đặc trưng cơ bản của kịch? Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịtMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịcha.Một số đặc trưng của kịch.*Loại hình kịch* Xung đột kịcha. Một số đặc trưng của kịch* Đối tượng và đặc trưng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con ngườiNhững mâu thuẫn, xung đột ấy được chọn lọc, dồn nén, quy tụ, làm nổi bật trong quá trình xuất hiện, phát triển và giải quyết qua tài năng hư cấu, tưởng tượng của tác giảXung đột kịch tạo nên kịch tính, gây nên sự hấp dẫn của vở kịchThế nào là xung đột kịch?Xung đột kịch có những đặc điểm gì?Mâu thuẫn, xung đột của đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng đài là gì?MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịcha.Một số đặc trưng của kịch.*Loại hình kịch*Xung đột kịcha. Một số đặc trưng của kịch*Xung đột kịch: Có 2 loại xung đột chính xen kẽ, song song và kết hợp với nhau+ Xung đột bên ngoài: giữa nhân vật này với nhân vật khác, với gia đình, dòng họ, xã hội, thời đại(Rômeo và Giuliet)+ Xung đột bên trong: nội tâm tâm trạng, tâm lí, tình cảm, cảm xúc của nhân vật (Hăm-let, Thị Kính)* Hành động kịch do nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch. Xung đột kịch có mấy loại? Hãy xác định xung đột ở những vở kịch mà em biết?MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịcha.Một số đặc trưng của kịch.*Loại hình kịch*Xung đột kịch*Hành động kịch* Nhân vật kịcha. Một số đặc trưng của kịch* Nhân vật kịch: có chính, phụ, chính diện, phản diện. Nhân vật thông qua lời thoại và hành động thể hiện tính cách, xung đột kịch, qua đó thể hiện chủ đề của vở kịch* Cốt truyện kịch: phát triển theo sự phát triển của xung đột kịchMở đầuThắt nút (mâu thuẫn, xung đột xuất hiện)Phát triểnĐỉnh điểmGiải quyết (cởi nút)Kể tên các phần của cốt truyện một vở kịch?Phân tích cốt truyện vở Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng?Nhân vật chínhNhân vật phụNhân vật chính diệnNhân vật phản diệnMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịcha.Một số đặc trưng của kịch.*Loại hình kịch*Xung đột kịch*Hành động kịch* Nhân vật kịch* Ngôn ngữ kịchb1. Một số đặc trưng của kịch* Ngôn ngữ kịch: chủ yếu là ngôn ngữ nhân vật được thể hiện trong những lời thoạiĐặc điểm của ngôn ngữ kịch: mang tính hành động và tính khẩu ngữ cao (lời nói thường ngày)Có 3 kiểu lời thoại: + Lời đối thoại: giữa các nhân vật với nhau+ Lời độc thoại: nhân vật nói một mình, với mình, có thể nói thành tiếng, có thể nghĩ trong đầu+ Lời bàng thoại: lời nhân vật nói riêng với khán giảEm hiểu gì về ngôn ngữ kịch?Tìm và phân tích ngôn ngữ kịch trong đoạn Tình yêu và thù hận ( Rômeo-Giuliet)ví dụ :a, Giu-li-et : Người là ai , mà khuất trong đêm tối , chợt biết được điều tôi ấp ủ trong lòng. Rô-mê-ô :Tôi không biết xưng danh cùng em thế nào.Nàng tiên yêu quý cuả tôi ơi , tôi thù ghét cái tên tôi , vì nó là kẻ thù của em. Nếu chính tay tôi đã viết tên đó , thì tôi xé nát nó ra.Lời đối thoại giữa các nhân vật với nhaub. Giu-li-et : Ôi, Rô-mê-ô ! Sao chàng lại là Rô-mê-ô nhỉ ? Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi ; hoặc nếu không thì chàng hãy thề là yêu em đi,và sẽ không còn là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa.Rô-mê-ô : nói riêng – Mình cứ nghe thêm nữa,hay mình lên tiếng nhỉ ?Lời độc thoại: nhân vật tự nói một mình , với mình , chỉ mang tính ước lệ , trên sân khấu lời nói thầm của nhân vật được nói lên rất to .c. Tiếng vọng lên : Mầu ơi ,thế nhà mày có mấy chị em ?Thị Mầu : Nhà tao có chín chị em , có mỗi tao là chín chắn nhất thôi!Lời bàng thoại : Lời nhân vật nói riêng với khán giả ( Những tiếng đế , lời giao đãi mở đầu giới thiệu nhân vật trong các vở kịch truyền thống . . . )MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịcha.Một số đặc trưng của kịch.*Loại hình kịch*Xung đột kịch*Hành động kịch* Nhân vật kịch*Ngôn ngữ kịch *Thời gian và không gian: a. Một số đặc trưng của kịch* Thời gian và không gian: cô đọng và ước lệ. Có thể 1 địa điểm hoặc nhiều địa điểm, thời gian ngắn 1 ngày, 1 buổi tối hoặc hàng tháng, hàng năm, nhiều năm, một đời người, một thế hệChèo: Xuý Vân giả dạiQuan âm thị KínhNêu các kiểu loại kịch và đặc điểm của mỗi kiểu loại?MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịchb.Phân loại kịch- Xét theo nội dung, ý nghĩa xung đột kịch:b. Phân loại kịchXét theo nội dung, ý nghĩa xung đột kịch:+ Bi kịch: xung đột giữa cái cao cả-thấp hèn, mới-cũ; kết thúc bi thảm (Hăm-lét)+ Hài kịch: dùng tiếng cười hài hước châm biếm để xây dựng và kết thúc xung đột (Trưởng giả học làm sang, Nghêu sò ốc hến)+ Chính kịch: phản ánh xung đột trong cuộc sống hằng ngày, vui buồn lẫn lộn (Tôi và chúng ta)Nêu các kiểu loại kịch và đặc điểm của mỗi kiểu loại?MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịcha.Một số đặc trưng của kịch.b Phân loại kịch -Xét theo nội dung, ý nghĩa xung đột kịch: -Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễnb. Phân loại kịchXét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn :+ Kịch nói+ Kịch hát múa (chèo, tuồng, cải lương)+ Kịch thơ+ Kịch rối+ Kịch câmMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1.Khái lược về kịcha.Một số đặc trưng của kịch.b Phân loại kịchc Phân loại kịchCăn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại, có tác giả hay sáng tác tập thể+ Kịch truyền thống dân gian (chèo, tuồng, kịch rối, hí kịch, kinh kịch)+ Kịch cổ điển (trước thế kỉ XX)+ Kịch hiện đại (từ thế kỉ XX)MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬNI.KỊCH1.Khái lược về kịch2.Yêu cầu về đọc kịch bản văn họcCác em gặp những khó khăn gì trong quá trình đọc – hiểu kịch bản văn học trong nhà trường ?Các em học sinh chỉ học kịch bản văn học ở một vài đoạn trích với một vài màn, cảnh, không có điều kiện để tìm hiểu toàn bộ vở kịch hay xem trực tiếp trên sân khấuMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịch2. Yêu cầu về đọc kịch bản văn học- Bước 1: tìm hiểu xuất xứ Đọc - hiểu kịch bản văn học có 4 bướcBước 1: tìm hiểu xuất xứ: đọc lời giới thiệu, tiểu dẫn để có hiểu biết chung về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề vở kịch, đặc biệt là tóm tắt nội dung cốt truyện kịch, vị trí của đoạn trích trong mối liên hệ với các sự kiện và nhân vật trước và sau đóĐọc văn bản kịch cần tuân thủ theo những yêu cầu nào?MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịch2. Yêu cầu về đọc kịch bản văn họcBước 1: tìm hiểu xuất xứBước 2: cảm nhận lời thoại của các nhân vật:c. Các bước đọc - hiểu kịch bản văn họcĐọc - hiểu kịch bản văn học có 4 bướcBước 2: cảm nhận lời thoại của các nhân vật: đọc kĩ các lời thoại trong đoạn trích để phát hiện nét riêng trong giọng điệu, lời lẽ, từ ngữ của từng nhân vật đã thể hiện tính cách, thể hiện xung đột và chủ đề của kịch như thế nào. Tìm hiểu các kiểu thoại, nhất là các câu thoại nội tâm, độc thoại kết hợp các lời chỉ dẫn của tác giả kịch bảnMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH1. Khái lược về kịch2. Yêu cầu về đọc kịch bản văn họcBước 1: tìm hiểu xuất xứBước 2: cảm nhận lời thoại của các nhân vật:Bước 3: phân tích hành động kịchc. Các bước đọc - hiểu kịch bản văn họcĐọc - hiểu kịch bản văn học có 4 bướcBước 3: phân tích hành động kịch: thể hiện mâu thuẫn, xung đột trong đoạn trích. Trả lời các câu hỏi sau:Nhân vật đã làm gì? Làm như thế nào? Để làm gì? Vì sao lại thế?Hành động của nhân vật đã thể hiện tính cách gì của nó?Hành động của nhân vật thể hiện mâu thuẫn, xung đột gì, của ai với ai trong đoạn trích? Xung đột ấy đang ở mức độ thế nào? Có khả năng diễn tiến ra sao?MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCKỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCHKhái lược về kịchYêu cầu về đọc kịch bản văn họcBước 1: tìm hiểu xuất xứBước 2: cảm nhận lời thoại của các nhân vật:Bước 3: phân tích hành động kịchBước 4: khái quát chủ đề tư tưởngc. Các bước đọc - hiểu kịch bản văn họcĐọc - hiểu kịch bản văn học có 4 bướcBước 4: khái quát chủ đề tư tưởng, đánh giá giá trị của đoạn trích và toàn bộ vở kịchHãy đọc - hiểu đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” theo các bước trên?MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :a. Tìm hiểu xuất xứ :Đọc kỹ lời giới thiệu - tiểu dẫn để hiểu về tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh ra đời - vị trí đoạn trích hay toàn tác phẩm .VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử. Hoàn cảnh sáng tác: Kịch Vũ Như Tô viết năm 1941, lấy bối cảnh lịch sử xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516- 1517. Vị trí đoạn trích: thuộc hồi VI . Kịch :Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô) Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử. Hoàn cảnh sáng tác: Kịch Vũ Như Tô viết năm 1941, lấy bối cảnh lịch sử xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516- 1517. Vị trí đoạn trích: thuộc hồi V Bước 2. Cảm nhận lời thoại nhân vật : Xác định quan hệ giữa các nhân vật - tìm hiểu đặc điểm tính cách của từng nhân vật Quan hệ giữa Đan Thiềm và Vũ Như Tô: là bạn tri âm tri kỉTính cách:+ Vũ Như Tô: nghệ sĩ tài ba, có nhân cách, hoài bão, lí tưởng nghệ thuật cao cả nhưng còn có những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.+ Đan Thiềm: trân trọng, đam mê cái tài,luôn tỉnh táo sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hoàn cảnh.Bước 1. Tìm hiểu xuất xứ ::Đọc kỹ lời giới thiệu - tiểu dẫn để hiểu về tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh ra đời - vị trí đoạn trích hay toàn tác phẩm . Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô ) Bước 3.Xung đột chính của hồi kich:- MT1:Giữa giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, truỵ lạc với nhân dân đau khổ, lầm than  Giải quyết: Vua Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, Cửu Trùng Đài bị đốt- MT2: Giữa quan niệm NT cao siêu, thuần tuý của muôn đời với lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân Giải quyết: chưa dứt khoát, chân lí vừa thuộc về Vũ Như Tô vừa thuộc về nhân dân.Hai mâu thuẫn trên có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau. Bước 4:Chủ đề, tư tưởng: Đoạn trích đã:+ Đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn thuở về cái đẹp,về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ và nhân dân.+ Bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng nhưng phải chịu số phận đau thương.Yêu cầu về đọc kịch bản văn học1.Đọc tiểu dẫn, lời giới thiệu, chủ đề vở kịch,tóm tắt nội dung cốt truyện kịch, vị trí của đoạn trích2.Đọc kĩ các lời thoại để phát hiện :Hành động, nội tâm,tính cách nhân vậtKịch tính của tác phẩmTính triết lí trong các lời thoại đặc biệt3. Phân tích hành động kịch:Phát hiện, phân tích xung đột kịch,tính chất bi, hài của các xung đột đó4.Khái quát chủ đề tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của tác phẩmĐoạn trích: “Vĩnh biệt cửu Trùng Đài” (trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng Lớp kịch II (gồm:Nguyễn Vũ,Vũ Như Tô, Đan Thiềm) Nguyễn Vũ (lật đật và xộc xệch) - Kìa, thầy Cả. Vũ Như Tô - Lạy cụ lớn. Nguyễn Vũ -Thầy có biết việc gì không ? Vũ Như Tô -Bẩm cụ lớn, không. Duy có bà Đan Thiềm đây vừa mới bảo với chúng tôi rằng Nguyên Quận công làm phản Nguyễn Vũ (hất hàm hỏi Đam Thiềm) -Thế nào? Đan Thiềm - Chúng tôi cũng không rõ. Nghe như Quận Công làm phản.Cụ lớn có biết tin gì không? Vũ Như Tô (sẵng) - Bà để mặc tôi.Tôi tự có cách khu xử. Đan Thiềm – Đây, tiếng reo mỗi lúc mỗi lúc một gần. Kìa, thái giám, chắc có tin gì? Nội giám hoảng hốt vào.Câu hỏi: Chỉ rõ những đặc trưng của ngôn ngữ kịch thể hiện trong đoạn trích trên (Xung đột kịch Ngôn ngữ kịch Phân loại kịch..)Nhận xét:- Xung đột kịch : Quận công Trịnh Duy Sản - Kẻ cầm đầu phe đối lập,làm phản > < Giết chết Vũ Như Tô, và đập phá cửu Trùng Đài. (biểu tượng của cái đẹp )- Ngôn ngữ kịch : Đối thoại (lời của các nhân vật nói với nhau) còn độc thoại và bàng thoại thì chưa xuất hiện ở đọan trích.- Đoạn trích tuy ngắn nhưng đã thể hiện được tính chất cơ bản của kịch bản văn học (có nhân vật kịch, ngôn ngữ kịch, có xung đột kịch).Phân loại kịch:Xét theo nội dung, ý nghĩa của xung đột kịch thì đoạn trích trên thuộc loại bi kịch lịch sử.MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬNHướng dẫn về nhà:a, Tìm xem một số trích đoạn kịch đã học để hiểu hơn về thể loại kịch.b, Mỗi nhóm vận dụng kiến thức về thể loại kịch, viết một vở kịch ngắn về chủ đề học tập, diễn trước lớp.c, Chuẩn bị tiếp tiết 2: thể loại nghị luận+ Khái niệm+ Đặc trưng cơ bản+ Phân loại+ Yêu cầu đọc hiểu văn bản nghị luận+ Xem lại các văn bản nghị luận đã học trong chương trình PT. Tiết học kết thúcCảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !

File đính kèm:

  • pptxmot so the loai van hoc kich nghi luan.pptx