Ghi nhớ
Fêđêricô- Gacxia- Lorca
Khi tôi chết
nhớ chôn tôi với cây đàn ghi ta
dưới cát
Khi tôi chết
giữa hàng cam
cụm húng
Khi tôi chết
hãy chôn tôi nếu anh em mong muốn
trong chiếc chong chóng
Khi tôi chết!
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor- Ca (Thanh Thảo) (24), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta” PH.G. LOR-CAĐÀN GHI TA CỦA LORCATrích “Khối vuông ru-bich”)Thanh ThảoNhàthơ Thanh Thảo vàquê hương Quảng NgãiI.TÌM HIỂU CHUNGTHANH THẢOHồ Thành Công1946Quảng Ngãi1.TÁC GIẢ “ Những người đi tới biển” “Dấu chân qua trảng cỏ” “ Khối vuông ru-bích”Tốt nghiệp Đại họcCông tác ở chiến trường miền Nam. Làm thơ, viết báo, tiểu luận Hướng nội, giàu suy tư, trăn trở. Hình thức biểu đạt mớiLà nhà thơ tiêu biểu của thời kì chống MỹĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA2.TÁC PHẨMTrích từ “Khối vuông ru-bích” Màu sắc tượng trưng ,siêu thựcCảm hứng từ cuộc đời củaPhê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-caTiêu biểu cho kiểu tư duy thơ Thanh Thảo3. Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936) THIÊN TÀIMỘT NHÂN CÁCH CAO ĐẸPMỘT SỐ PHẬN OAN KHUẤTGhi nhớFêđêricô- Gacxia- LorcaKhi tôi chếtnhớ chôn tôi với cây đàn ghi ta dưới cátKhi tôi chếtgiữa hàng camcụm húngKhi tôi chếthãy chôn tôi nếu anh em mong muốntrong chiếc chong chóngKhi tôi chết!II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Bố cục bài thơ: Có thể chia làm 3 đoạn* Đoạn 1 (6 dòng đầu): Hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ – chiến sĩ * Đoạn 2 (12 dòng kế): Cái chết bi tráng của Lor -ca .* Đoạn 3 (13 dòng cuối): Suy ngẫm của tác giả về cách ra đi, giải thoát của Lor-ca 3.Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơa- Hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ –chiến sĩ ( 6 câu thơ đầu) Chi tiết “tiếng đàn bọt nước” → ẩn dụ cho sự nghiệp nghệ thuật của Lor –ca ngắn ngủiTIẾNG ĐÀNBỌT NƯỚC HS thảo luận theo cặp :3p ? Ý nghĩa của các hình ảnh: * Tiếng đàn bọt nước*Áo choàng đỏ gắt * Vầng trăng chếnh choáng *Yên ngựa mỏi mòn- Hình ảnh “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” → Đấu trường bò tót- nét văn hóa Tây Ban Nha→ Đấu trường: * Khát vọng tự do> hành động dứt khoát khi từ giã nhân thếCâu thơ “li la - li la- li la” được láy lại ở phần đầu và cuối bài thơ- Phần đầu: (nhạc dạo) khi ca khúc bắt đầu.- Phần kết thúc: gợi tiếng vang của chùm hợp âm khi một ca khúc kết thúc. Linh hồn tiếng đàn còn vang mãi; sức sống của nghệ thuật Lor-ca, tinh thần của Lor-ca là bất tử.Bài thơ làm sống lại huyền thoại về Ga-xi-a Lor-ca, một nghệ sĩ tự do và cô đơn.Bài thơ cũng thể hiện sự đồng cảm thương tiếc sâu sắc của nhà thơ về một thiên tài nghệ thuật của thế kỷ XX. CHỦ ĐỀNội dung:Nghệ thuật:- Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc.Sử dụng hình ảnh, biểu tượng- siêu thực có sức chứa lớn về nội dung.-Kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc.-Tạo màu sắc Tây Ban Nha rất đậm nét trong bài thơ.III.TỔNG KẾT:-Thể hiện nỗi đau và sự xúc động sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor-ca - một nghệ sĩ khao khát tự do, dân chủ , luôn mong muốn cách tân nghệ thuật. ÑAØN GHI TA CUÛA LOR-CACỦNG CỐ LUYỆN TẬP:Hình ¶nh Lor-ca thÓ hiÖn qua bµi th¬ Một cái chết oan khuất, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác.Một nghệ sĩ tự do và cô đơnMột tâm hồn kiên cường bất diệt. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI MỚI1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI. a. Học thuộc tiểu sử tác giả. b. Phân tích hình tượng Lorca trong bài thơ. c. Nghệ thuật chính của bài thơ.2. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Các bài đọc thêm: + Bác ơi – Tố Hữu. + Tự do – P. E–LUY–A. Chuẩn bị các câu hỏi trang 169, 173 SGK.
File đính kèm:
- DAN GHI TA CUA LORCA.ppt