Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Bài 3: Lục Vân Tiên (Trích) Lẽ ghét thương

I.Vài nét về tác giả, tácphẩm:

1. Tác giả:

*Cuộc đời bất hạnh

+ Sinh ra trong thời thế loạn lạc

 + Con người đạo đức, tài năng mà phải gánh chịu nhiều tai ương.

* Nhưngvĩ đại, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng ngời về nghị lực và đạo đức, về lòng yêu nước và tình cảm yêu thương, gắn bó và chiến đấu không ngừng để bảo vệ cho lẽ phải, cho quyền lợi của nhân dân. Đúng như ông đã từng nói:

“Sự đời thà khuất đôi tròng thịt

Lòng đạo xin tròn một tấm gương”.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Bài 3: Lục Vân Tiên (Trích) Lẽ ghét thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2005 - 2006Bài 3 : Lục Vân Tiên (Trích) Lẽ ghét thương ( Nguyễn Đình Chiểu) Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh (?) Dựa vào những kiến thức đã học, đã đọc, em hãy nêu nhận xét đánh giá của mình về cuộc đời của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Theo em những bài học được rút ra từ cuộc đời con người đáng kính này là gì ? I.Vài nét về tác giả, tácphẩm:1. Tác giả:*Cuộc đời bất hạnh+ Sinh ra trong thời thế loạn lạc + Con người đạo đức, tài năng mà phải gánh chịu nhiều tai ương.* Nhưngvĩ đại, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng ngời về nghị lực và đạo đức, về lòng yêu nước và tình cảm yêu thương, gắn bó và chiến đấu không ngừng để bảo vệ cho lẽ phải, cho quyền lợi của nhân dân. Đúng như ông đã từng nói:“Sự đời thà khuất đôi tròng thịtLòng đạo xin tròn một tấm gương”.*.Sự nghiệp sáng tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của thời đại, đã để lại nhiều tác phẩm văn chương có giá trị nhân bản thấm đượm tinh thần dân tộc, tính nhân dân và đậm đà màu sắc Nam Bộ.2.Truyện Lục Vân Tiên- Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm tiêu biểu nhất của Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn trước năm 1858.- Giá trị cơ bản của truyện Lục Vân Tiên: +Nêu cao đạo đức nhân nghĩa: +Mang tính nhân dân sâu sắc: +Đậm đà sắc thái miền Nam. (?)Vì sao ông Quán lại bày tỏ thái độ yêu ghét sâu sắc, mãnh liệt đến vậy?a.Vì ông muốn bảo vệ trật tự và quyền lợi của xã hội phong kiến.b.Vì sự ganh ghét cá nhânc.Vì trách nhiệm của cái tôi chungd.Vì tấm lòng yêu nước, thương dânVì ai mà ông Quán ghét: Tình cảm đó được xuất phát từ quyền lợi, lập trường của nhân dân. Đứng về phía nhân dân lao động để bình phẩm lịch sử và bày tỏ thái độ căm ghét của mình. Vì nhân dân là nạn nhân phải gánh chịu mọi hậu quả, tai hoạ do cái xấu, cái ác gây nên.Điệp khúc “Để dân, khiến dân, làm dân” không chỉ đã nói lên những thảm cảnh đau thương mà nhân dân phải gánh chịu mà đó còn là những lời buộc tội rắn rỏi, đanh thép đối với những kẻ hại nước, hại dân. (?)Vì sao ông Quán lại bầy tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với những con nguời như: Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát Lượng , Đổng Tử, Đào Tiềm, Chu Đôn Di, Trình Hào, Trình Di ? a.Vì cuộc đời ông Quán có nét tương đồng với cuộc đời của họ. b.Vì họ là những người tài cao, đức trọng, hết lòng vì nước vì dân . c.Vì họ không gặp thời nên không đạt được sở nguyện, phải chịu cảnh lận đận, lãng phí một đời tài danh. d.Tất cả các ý kiến trên. a2: Ông Quán thương:- Những bậc tài danh, đức độ, đã hết lòng vì nước, vì dân có hoài bão lớn lao “hành đạo giúp đời” nhưng không gặp thời nên không đạt được sở nguyện, phải chịu cảnh lận đận, vùi dập và quên lãng.(?) Có ý kiến cho rằng: Đoạn trích chỉ đơn thuần là lời bộc bạch của ông Quán với đám nho sinh về chuyện kinh sử. Nhưng có ý kiến lại cho rằng: Đoạn trích là một ẩn dụ lớn để tác giả bày tỏ thái độ, và nỗi lòng của mình trước thực trạng xã hội Việt Nam đương thời.Em đồng ý với ý kiến nào? vì sao?b.Nỗi lòng tác giả Ông Quán nằm trong hệ thống nhân vật tượng trưng thường thấy trong văn học Trung đại nói chung và thơ Nguyễn Đình Chiểu nói riêng- là biểu tượng cho một thái độ sống , một cách ứng xử của các nhà nho ngày xưa.. Ông Quán còng mang một cốt cách đặc biệt của con người Nam Bộ- Ông Quán đã phát ngôn cho những tư tưởng, tình cảm đang nung nấu tâm can của Nguyễn Đình Chiểu.Bởi vậy, thông qua thái độ yêu ghét của ông Quán tác giả đã bày tỏ nỗi lòng tâm sự sâu kín của mình trước cảnh nhân tình thế thái. Đó là thái độ căm ghét đối với bọn vua chúa, quan lại đương thời: bất tài, vô trách nhiệm, hoang dâm, bạo ngược đã gây nên cảnh điêu đứng khổ sở cho nhân dân. -Tác giả lấy chuyện xưa mà nói nay và răn dạy con người về lẽ cương thường đạo lý. => Chính vì vậy đoạn trích đã toát lên tinh thần nhân đạo sâu sắc.c. Nghệ thuật: Đoạn thơ đã thể hiện thành công bút pháp nghệ thuật trữ tình đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu: -Lời thơ mang tính chất triết lý đạo đức nhưng không hề khô khan, cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc. -Sử dụng triệt để tác dụng của biện pháp tu từ: Phép điệp, phép đối, vừa góp phần tô đậm cảm hứng chủ đạo của đoạn thơ, vừa xoáy sâu trong lòng người đọc nỗi lòng của tác giả vừa tạo nên cho bài thơ một giọng điệu vừa trang nghiêm, vừa thống thiết. -Sử dụng một dung lượng điển cố trong lịch sử Trung Quốc tương đối lớn nên đã mang lại giá trị hình tượng vừa súc tích vừa có sức gợi cảm sâu sắc. -Màu sắc miền Nam cũng được thể hiện một cách đậm nét qua hình tượng lời nói, ngôn ngữ, thái độ của nhân vật ông Quán đã tạo cho bài văn một dáng vẻ riêng đầy thú vị.(2): Lời phát ngôn về nghệ thuật nào dưới đây là của tác giả Nguyễn Đình Chiểu . a. “Lấy cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền”b.“ Nay ở trong thơ nên có thépNhà thơ cũng phải biết xung phong“c.“Chở bao nhiêu đạo thuyển không khẳmĐâm mấy thằng gian bút chẳng tà”(2): Lời phát ngôn về nghệ thuật nào dưới đây là của tác giả Nguyễn Đình Chiểu . a. “Lấy cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền”b.“ Nay ở trong thơ nên có thépNhà thơ cũng phải biết xung phong“c.“Chở bao nhiêu đạo thuyển không khẳmĐâm mấy thằng gian bút chẳng tà”(3) Hãy sắp xếp hợp lý nhận định và tên tác giả đã đánh giá về sự đóng góp của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đối với nền văn học nước nhà.a. Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc. (---------)b. Nguyễn Đình Chiểu - Lá cờ đầu của nên thơ văn yêu nước thời kỳ cận đại. (--------------)c. Nguyễn Đình Chiểu .Nhà thơ yêu nước chống xâm lăng , Một tâm hồn vằng vặc nhân nghĩa, một tấm gương kiên trung (-------------)(3) Hãy sắp xếp hợp lý nhận định và tên tác giả đã đánh giá về sự đóng góp của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đối với nền văn học nước nhà.a. Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc. (Phạm Văn Đồng)b. Nguyễn Đình Chiểu - Lá cờ đầu của nên thơ văn yêu nước thời kỳ cận đại. (Trần Thanh Mại)c. Nguyễn Đình Chiểu .Nhà thơ yêu nước chống xâm lăng , Một tâm hồn vằng vặc nhân nghĩa, một tấm gương kiên trung (Hà Huy Giáp)

File đính kèm:

  • pptLuc Van Tien.ppt