I- TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả Cù Huy Cận (1919 – 2005)
Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo
Quê hương: Hương Sơn – Hà Tĩnh
Sớm có năng khiếu thơ (1932 – 1933) & trở thành nhà thơ nổi tiếng ở tuổi 20
Tốt nghiệp trường Cao đẳng Canh nông tại Hà Nội (1943)
Sớm giác ngộ cách mạng từ tuổi sinh viên (1942), sớm thành đạt & giữ nhiều trọng trách lớn trong bộ máy nhà nước
Được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ thế giới , được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH & NT năm 1996
HC vừa là một nhà thơ tài ba, vừa là một nhà hoạt động xã hội, văn hoá có uy tín lớn
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Tràng giang - Huy Cận (6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tràng giang Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài HUY CẬN NỘI DUNG BÀI MỚI TÌM HIỂU CHUNG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN KẾT LUẬN I- TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả Cù Huy Cận (1919 – 2005) Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo Quê hương: Hương Sơn – Hà Tĩnh Sớm có năng khiếu thơ (1932 – 1933) & trở thành nhà thơ nổi tiếng ở tuổi 20Tốt nghiệp trường Cao đẳng Canh nông tại Hà Nội (1943) Sớm giác ngộ cách mạng từ tuổi sinh viên (1942), sớm thành đạt & giữ nhiều trọng trách lớn trong bộ máy nhà nước Được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ thế giới , được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH & NT năm 1996 HC vừa là một nhà thơ tài ba, vừa là một nhà hoạt động xã hội, văn hoá có uy tín lớn2) Sự nghiệp thơ: a) Trước cách mạng: Là nhà thơ xuất sắc của phong trào Thơ mới Tập thơ “Lửa thiêng” (1940) Sầu vạn kỉ Vũ trụ bao la Thơ cổ điển, yêu thích thơ Đường được Việt hoá mang dấu ấn riêng, tạo sự mới mẻ, hiện đại b) Sau cách mạng: Trời mỗi ngày lại sáng Đất nở hoa Bài thơ cuộc đời . Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí; tạo được một PC thơ riêng giữa vườn thơ VN trước và sau Cách mạng HC kết hợp hài hoà giữa tài năng thi ca với tấm lòng yêu nước, yêu cách mạngPhong cách sáng tác Tìm nguồn thơ mới trong thực tiển lao động & chiến đấu3) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: Lúc đầu có tên là: Chiều thu trên sông. Trích tập Lửa thiêng (1940) Chiều thu tháng 10/1939, trên bờ Nam bến Chèm nhìn cảnh sông Hồng mênh mông sóng nước, tác nghĩ về kiếp người nhỏ bé lạc lỏng bơ vơ, trôi nổi trong dòng đời vô định Cảm xúc được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiuĐâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng; Mênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 1) Khổ 1: Cảnh dòng sông mênh mông sóng nước Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp≈ Sông dài ↓Biến âm: trường tràng Phối âm: vần ang lan toả ↑Tạo âm hưởng buồn & gợi cảm giác mênh mông xa vắng của dòng sông (từ láy - từ sáng tạo) nhấn mạnh thêm nỗi buồn xa vắng chất chồng chỉ một thoáng xao động nhẹ của sóng nhưng lại cuộn lên trong lòng nhà thơ một nỗi buồn trùng điệp 1) Khổ 1: Cảnh dòng sông mênh mông sóng nước Con thuyền xuôi mái nước song songCon thuyền nương theo dòng nước mà trôi Con thuyền bất lực ngay cả với mái chèo của mình, lênh đênh cho dòng nước cuốn đi NT đối : tràng giang con thuyền Từ láy cuối câu: điệp điệp, song song Cảm giác lẻ loi, cô đơn của con thuyền Hai câu thơ mang nỗi sầu lớn bởi vì nó còn gợi cảm giác chia lìa, không gắn bó. Con thuyền cô đơn, vô định, xuôi dòng nước mà như không có mối liên hệ với nước, đi với dòng để chia li với dòng gợi ra kiếp người nhỏ bé đơn côi, vô định1) Khổ 1: Cảnh dòng sông mênh mông sóng nước Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Thuyền về một ngả Nước lại một đường ↓↓ Cảnh chia lìa Buồn ↓ Nỗi buồn có sự tăng cấp Dòng sầu thảm trong lòng nhà thơ đã tuôn chảy ra hoà vào trăm ngả dòng sông Củi một cành khô lạc mấy dòng Đảo từ Cái khô của củi Cái bé nhỏ, gầy guộc của cànhHình ảnh mới, độc đáo↓+ ẩn dụ kiếp người nhỏ nhoi, lạc lõng, cô đơn, vô định (Trạng thái mất phương hướng)Mấy dòng nước Mấy dòng đời ↔ Liên tưởng kiếp người trôi nổi vật vờ, lạc lõng giữa xã hội cũ Nỗi buồn trước cảnh sông nước mênh mông gắn liền với số phận con người 2) Khổ 2: Không gian vũ trụ bao la & nỗi sầu không gian vô tận Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Trơ trọi, quạnh hiu, không có bóng dáng của con người (từ láy, đảo ngữ) sự cô đơn, lạnh vắng, hiu hắt Cảnh xơ xác, tiêu điều, hoang vắng↓↓ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều(âm thanh nghe mơ hồ)(thủ pháp “lấy động tả tĩnh”)không có ở đâu Tăng thêm vẻ quạnh vắng , tàn tạ của thiên nhiên Không khí tàn tạ, vắng lặng: chỉ có cảnh và cảnh vắng 2) Khổ 2: Không gian vũ trụ bao la & nỗi sầu không gian vô tận Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Cách ghép từ độc đáo, mới mẻ chiều kích của vũ trụ chiều sâu thẳm của tâm hồn bơ vơ của nhà thơ trước cõi vô cùng Sông dài, trời rộng, bến cô liêuTrơ trọi, vắng vẻ của bến đò không khách(Cái tôi mang nỗi “sầu vạn kỉ” của HC) Miêu tả không gian 3 chiều bao la, rộng lớn vô cùng: cao - rộng - sâu Không gian cô liêu, rộng vắng (Chiều cao, chiều sâu) (Chiều dài, chiều rộng) Nỗi buồn thấm sâu vào không gian cảnh vật, con người dường như trở nên bé nhỏ trước vũ trụ bao la↓↓3) Khổ 3: Tâm trạng cô đơn, lạc lõng của con người trước đất trời bao la Bèo dạt về đâu hàng nối hàng(gợi ý niệm mênh mông) ↓(Gợi sự trôi nổi vô định) số phận kiếp người nhỏ bé long đong, cô đơn trong XH↓ Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật (Điệp từ) (từ láy) Không có sự qua lại, không có dấu vết sự sống Cảnh mênh mông vắng lặng, thiếu tình người, hơi ấm cuộc sống Cảnh vật khát khao được giao cảm, hoà hợp với con người Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng(từ láy)(h/a đẹp) Thiên nhiên đẹp nhưng buồn, bờ bãi quạnh hiu Không gian càng gợi sự mênh mông, nỗi buồn càng sâu sắc, con người càng cảm thấy cô đơn trống vắng (từ phủ định)4) Khổ 4: Nỗi sầu vô định Lớp lớp mây cao đùn núi bạc từ láy H/a bầu trời cao với lớp lớp mây trắng đùn ra như những núi bạc thật đẹp hùng vĩ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều saH/a ước lệ h/a nhỏ bé, mong manh, cô đơn, tội nghiệp Bầu trời cao rộng cánh chim lẻ loi, cô độc Tâm trạng cô đơn, bơ vơ lạc lỏng nỗi buồn càng tăng Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà nỗi nhớ quê xuất phát từ tâm hồn nhà thơ rồi lan toả theo sóng (cảnh tình giao hoà với nhau) Không có sự vật gợi nhớ mà vẫn có tình cảm nhớ thương tha thiết Bài thơ khép lại bằng nỗi sầu vô định, là nỗi buồn cô đơn, lạc lõng trước cảnh trời rộng sông dài. Nhà thơ đang đứng giữa lòng một quê hương mà hoài nhớ quê hương Cảnh hoàng hôn trên sông đẹp, buồn đã gợi cho người lữ khách một nỗi nhớ quê hương tha thiết III- KẾT LUẬN: Qua bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận đã bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết thaYếu tố cổ điển Yếu tố hiện đại Kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn, ở nhan đề, câu đề từ, trong từng khổ thơ, trong từng câu thơ, ý thơ, hình ảnh thơ Thể thơ thất ngôn, 4 khổ như bức tứ bình tả cảnh ngụ tình Sử dụng nhiều từ Hán Việt, nhiều thi liệu truyền thống Mang dáng dấp Đường thi ở sự hàm súc, cô đọng, tao nhã, cao sâu, khái quát Hình ảnh ước lệ, tượng trưng Nỗi buồn sầu cô đơn nhưng lại bâng khuâng man mác - nỗi buồn thời đại Cảnh vật gần gũi, thân thuộc Trực tiếp thể hiện cái “tôi” cô đơn trước vũ trụ, lòng yêu quê hương đất nước thầm kín, tha thiết Hình ảnh gần gũi, chân thực Không gian: trời rộng, sông dài Thời gian: chiều tà Thi liệu: sông, thuyền, cồn, bến, mây, chim, khói, sóng, Ngôn từ: tràng giang, cô liêu, sầu, đìu hiu NT đăng đối, cách phối âm, hoà âm, Giọng trầm buồn “mang mang thiên cổ sầu”
File đính kèm:
- trang giang(2).ppt