Hòan cảnh sáng tác:Đọc văn: Lẽ ghét thương

Hòan cảnh sáng tác:

Khoảng vào đầu những năm 50 của thế kỷ

Thể loại: truyện thơ Nôm bác học

Vị trí đoạn trích: trích từ câu 473 đến câu 504 của truyện Lục Vân Tiên

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hòan cảnh sáng tác:Đọc văn: Lẽ ghét thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc vănLẼ GHÉT THƯƠNG(TRÍCH TRUYỆN “ LỤC VÂN TIÊN”)Nguyễn Đình Chiểu I. ĐỌC HIỂU TIỂU DẪN1. Hòan cảnh sáng tác:Khoảng vào đầu những năm 50 của thế kỷ XIX2. Thể loại: truyện thơ Nôm bác học 3. Vị trí đoạn trích: trích từ câu 473 đến câu 504 của truyện Lục Vân TiênII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Tình cảm ghét thương của ông Quána) Ghét :Những việc tầm phào(Điển cố, điển tích )Theo nghĩa thông thường: những việc vu vơ , hão huyền, không có ý nghĩa gìTrong tự điển Việt – Pháp của Giê-ni- bren (1898): việc chơi nhảmII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Tình cảm ghét thương của ông QuánGhét aiGhét việcGhét vìđời Kiệt,Trụđời U, Lệđời Ngũ báđời thúc quýmê dâmđa đoanphân vânphân băngĐể dân sa hầm sẩy hangĐể dân lầm thanLàm dân nhọc nhằnlằng nhằng rối dâna) Ghét :Những việc tầm phào(Điển cố, điển tích )Chính sự suy vi, vua chúa say đắm tửu sắc mà chối bỏ trách nhiệm, không chăm lo đến đời sống nhân dân.Điểm chung ở các thời đại mà ông Quán ghét ?Thái độ phê phán của ông Quán đối với các triều đại vua chúa xuất phát từ điều gì? Điệp từ Vì dân mà ông Quán ghét , lấy chuẩn mực hạnh phúc của nhân dân để bình phẩm lịch sử b) Thương:( điển tích , điển cố)Thương aiThương vìKhổng Tử Nhan Tử Gia Cát LuợngLàm quan nhưng không được trọng dụng Nguyên LượngHàn DũTìm cách hành đạo nhưng không thànhHiếu học,đức độ nhưng chết sớmMong khôi phụ cơ nghiệp nhà Hán nhưng không thànhLàm quan nhưng không được trọng dụngCó tài ra làm quan  ẩn dậtCan ngăn vua mà bị đày đi xaĐổng Tử Liêm, LạcCó tài, có hoài bão “ trí quân trạch dân” nhưng thất chí , lận đận Điệp từ Vì đời, vì sự an bình của nhân dân mà thương, mà tiếcĐiểm chung giữa những nhân vật mà ông Quán thươngCó ý kiến cho rằng “ Bấy nhiêu con người mà ông Quán thương ít nhiều điều có những nét đồng cảnh với Nguyễn Đình Chiểu”. Em có đồng ý không?Vì sao? Đúng. Bởi vì: Nguyễn Đình Chiểu -Là nhà nho -Từng nuôi chí hành đạo giúp đời lập nên sự nhgiệp công danh - Cuộc đời riêng nhiều bất hạnh - Thời đại nhiễu nhương “ Lánh nơi danh lợi chông gai cực lòng” 2. Quan niệm ghét thươnga) Quan niệm: * Vì chưng hay ghét cũng là hay thương. * Nửa phần lại ghét , nửa phần lại thươngghét >< thương, ghét //thươngYêu ghét rõ ràng ( nét đẹp trong tình cảm phân minh)Ghét tột độ mà thương vô cùng ( sự lặp lại của từ ghét, thương)b) Cơ sở của ghét thương:* Hại dân  ghét * Lo dân, vì dân  thươngXuất phát từ tấm lòng thương dân sâu sắc III. GIÁ TRỊ VĂN BẢN : sgk

File đính kèm:

  • pptLE GHET THUONG(4).ppt