I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
La Quán Trung (1330 -1400?) tên La Bản, hiệu Hồ Hải, người vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.
Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.
Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.
Tác phẩm để lại: Tam quốc diễn nghĩa, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 99 - 100: Hồi trống cổ thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 99 - 100 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -I. Tìm hiểu chung:1.Tác giả:La Quán Trung (1330 -1400?) tên La Bản, hiệu Hồ Hải, người vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.Tác phẩm để lại: Tam quốc diễn nghĩa, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện.2. Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:a/ Thể loại: Tiểu thuyết chuơng hồi ( tiểu thuyêta Minh Thanh, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ) * Khái niệm: Là thể loại tự sự, mỗi tác phẩm được chia làm nhiều hồi. Mỗi hồi kể 1 hay một vài sự việc diễn ra theo trình tự thời gian, mở đầu bằng vài câu thơ, kết thúc khi mâu thuẫn cao trào, bằng câu “hạ hồi phân giải”.*Đặc điểm: - Tính cách nhân vật được miêu tả qua hành động, lời nói, ít miêu tả tâm lý.- Câu chuyện được phát triển qua những tình tiết giàu kịch tính, xung đột căng thẳng.- Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật mang đậm tính ước lệb/ Đề tài, bối cảnh ra đời- Ra đời vào đầu thời Minh (1368 - 1644), Gồm 120 hồi.- Tác phẩm kể về thời kỳ “cát cứ phân tranh” gần 100 năm trong lịch sử Trung Quốc (Thế kỷ II, III) giữa ba tập đoàn phong kiến quân Phiệt: Nguỵ - Thục – Ngô.c/ Tóm tắt tác phẩmBản đồ thời Tam quốcd/ Giá trị của tác phẩm:* Giá trị nội dung:- Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa mà nét nổi bật là “cát cứ phân tranh”, cá lớn nuốt cá bé, chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân lầm than.- Đề cao tình nghĩa thuỷ chung son sắt, sống chết có nhau của ba anh em Lưu- Quan – Trương.- Để lại kho tàng phong phú về chiến lược, chiến thuật trong lịch sử chiến tranh phong khiến Trung Quốc.- Khát vọng về một nền hoà bình, ổn định, thống nhất của nhân dân.*Giá trị nghệ thuật- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, sinh động, xây dựng tình huống kịch tính, mâu thuẫn căng thẳng.- Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, sống động đặc biệt là miêu tả cảnh chiến trận mà tiêu biểu nhất là trận Xích Bích.- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo, đậm nét, mang khuynh hướng lý tưởng hoá tới mức tuyệt đối.=>Tam quốc diễn nghĩa là một kiệt tác trong nền văn học cổ điển Trung Quốc, để lại nhiều kinh nghiệm sáng tác cho những nhà văn lớp sau, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần của nhiều thế hệ độc giả.3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”: * Xuất xứ: Hồi 28: “Chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”* Chủ đề: -Vẻ đẹp tính cách cương trực, mạnh mẽ của Trương Phi, lòng trung nghĩa và tài lược xuất chúng của Quan Vũ.- Hồi trống của tình nghĩa huynh đệ keo sơn, cuộc đoàn tụ của những anh hùng.II. Đọc - hiểu văn bản:1. Hình tượng nhân vật Trương Phia. Khi Quan Công đến:- Khi nghe Tôn Càn báo tin:chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp, vác xà mâu lên ngựa khoảng lặng dồn nén giận giữ, tạo độ căng trần thuật, kịch tính mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược. hò hét như sấm, múa xà mâu đâm Quan Công- Cử chỉ:- Hành động: + Hầm hầm quát Quan Vũ + Gọi Quan Vũ (anh) là “thằng”, xưng “tao” (em) + Buộc tội Quan Vũ: kẻ bội nghĩa, người bất trung. Thái độ nổi giận đùng đùng, hành động quyết liệt. Quan Công đã ở doanh trại Tào, chịu ân huệ của Tào Táo. Điều đó đồng nghĩa Quan Công đã: + Quên nghĩa vườn đào. + Quên chủ cũ, theo chúa mới. cương trực, nóng nảy, thẳng thắn, phân biệt rạch ròi phải trái, đúng sai, ta địch, bạn thù, không dung thứ cho kẻ hai lòng. - Lời nói:- Nguyên nhân: => Tính cách:b. Khi thử thách Quan Công:* Khi hai chị dâu can: - Hai chị bị lừa dối đấy - Trung thần thà chịu chết không chịu nhục - Có lẽ nào đại trượng phu thờ hai chủ?* Khi Tôn Càn nói vào: Trương Phi mắng mỏ. Trương Phi: Hiểu rõ đạo lý, quan hệ vua – tôi, trên dưới, một lòng trung nghĩa.* Khi quân Sái Dương kéo đến: + Trương Phi buộc tội Quan Công bất nhân. + Múa bát xà mâu, hăm hở xông lại đâm Quan Công + Thẳng tay đánh trống Tấm lòng trong sáng, một lòng một dạ trung nghĩa, vì lý tưởng của người anh hùng.C. Khi nhận ra tấm lòng của Quan Công:- Trương Phi rỏ nước mắt- Thụp lạy Vân Trường hối hận trước hành động bộc trực của mình, thấu hiểu nỗi vất vả của anh.=> Tính cách tinh tế, hiểu biết, giầu tình cảm, biết phục thiện trước cái đúng.=> Tính cách Trương Phi: + Nóng nảy, cương trực, thẳng thắn.+ Hiểu biết, tinh tế, giàu tình cảm, một lòng trung nghĩaXin chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ vaø caùc em ñaõ chuù yù theo doõi baøi giaûng!
File đính kèm:
- hoi trong Co Thanh tiet 1(2).ppt